I. Nhóm giải pháp đối với công ty.
4. Phát triển các quan hệ đối tác.
Quan hệ dối tác có thể coi là một tài nguyên vô hình của một doanh nghiệp. Công nghiệp ty chính sách thể phát triển đợc hay không là nhờ vào hai mặt: Thực lực của công ty và các quan hệ đối tác mà công ty dẵ tạo dựng đợc . Để giữ vững đợc các quan hệ đã có, công ty luôn phải giữ chữ tín đối với đối tác, có thẻ đó là thái độ sòng phẳng hoặc là chiếu cố lẫn nhau trong quan hệ sản xuất kinh doanh.
Muốn cho hoạt động gia cong phát triển hơn nữa , công ty cần phải có các giải pháp đối với đối tác nh sau:
Quan hệ trực tiếp với các đối tác gia công
Công ty cần tạo cho đợc các quan hệ trực tiếp này tức là phải bỏ qua đ- ợc khâu trung gian bởi hầu hết các hoạt động gia công ký kết qua các công ty trung gianđều dẫn tới là lợi nhuận bị chia sẻ nên lợi ích của công ty bị hạn chế. Nếu bỏ qua khâu trung gian, công ty quan hệ trực tiếp với các đối tác nớc ngoài thì lợi nhuận thu đợc sẽ lớn hơn rất nhiều. Muốn làm dợc điều này công ty cần phải :
Tạo ra đợc những mặt hàng có mẫu mã hợp lý, phù hợp với thị trờng. Đây chính là cơ sở để bên nớc ngoài đặt gia công. Phía nớc ngoài sẽ căn cứ vào mẫu mã do công ty tạo ra để đánh giá đợc trình độ sản xuất, thể hiện chất lợng có đáp ứng đợc yêu cầu gia công hay không. Điều đó đòi hỏi ngời thiết kế mẫu phải có trình độ cao.
Mở rộng quan hệ với khách hàng mới.
Một khách hàng có thể đặt gia công tại nhiều doanh nghiệp trên một nớc hay nhiều nớc khác nhau nhau, vấn đề này đã tạo ra sự cạnh tranh trong việc thu hút các đơn hàng gia công. Bởi vậy nếu nh công ty chỉ có một số l- ợng khách hàng ít ỏi thì trong nhiều trờng hợp sẽ gặp khó khăn trong vấn đề ký kết hợp đồng. Do vậy ngoài việc công ty phải giữ mối quan hệ với khách hàng truyền thống, công ty cần chú trọng quan hệ với các khách hàng mới. Trong những năm tới việc Việt Nam đã ký kết hiệp định thơng mại với Mỹ sẽ mở ra một cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam bởi vì đây là thị trờng có kim ngạch nhập khẩu rất lớn và cơ cấu thị tr- ờng rất đa dạng.