Tính lực ( mômen ) tác dụng lên chi tiết:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TAY QUAY ( TAY BIÊN ), 5000 SP NĂM (Trang 29 - 33)

b. Tra lượng dư,chế độ cắt và thời gian cơ bản cho nguyên công Phay thô với lượng dư Zb = 2 ( mm )

5.2.Tính lực ( mômen ) tác dụng lên chi tiết:

- Khi khoét, chi tiết chịu lực tác dụng của mômen xoắn Mx vag lực cắt dọc trục P0. + Tính mômen xoắn Mx :

Mô men xoắn: Mx=10.CM.Dq.tx.Sy.Kp

Hệ số Cm và các số mũ tra bảng 5-32[2] được: Cm=0,085 ; q=0 ; x=0,75 ; y=0,8.

Hệ số tính đến các yếu tố gia công thực tế Kp tra trong bảng 5-9 được:Kp=1.5

Mx=10.0,.085..20,75.20,8.1,5=3,5Nm

Lực chiều trục:

Po=10.Cp.tx.Dq.Sy.Kp

Hệ số Cp và các số mũ tra trong bảng 5-32[6] được: Cp = 23,5 ; x = 1,2 ; y = 0,4 ⇒ Po=10.23,5.21,2.400.20,4.1,5=1068N Công suất cắt: kw n Mx Ne 3,5 9750 338 . 102 9750 . = = = Tính lực kẹp.

Trị số lực kẹp phải bảo đảm sao cho trên sơ đồ gá đặt bảo đảm phôi cân bằng ổn định,không bị xê dịch trong quá trình gia công dưới tác dụng của ngoại lực trong đó chủ yếu là lực cắt và momen cắt trọng lượng bản thân phôi và các lực loại hai sinh ra trong quá trình gia công.

Xác định bằn cách gải bài toán cân bằng lực :

∑M=0 ∑P=0 Lực: Tính toán ở chế độ cắt :P=1124 N; Mx=3,5 Nm Lực kẹp: W Ngoại lực :N Lực ma sát: Fms

Lực dọc trục Po song song với phương lực kẹp và vuông góc mặt phẳng định vị nên thực tế lực kẹp không lớn lắm, tuy nhiên để gia công được thì lực kẹp phải thắng mô men cắt Mc .

Đồ án môn học: Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh

Mx:Có xu hướng làm cho chi tiết xoay quanh trục .Muốn chi tiết không xoay thì mô men ma sát do lực hướng trục và lực kẹp gây ra phải thắng Mc.

Điều kiện cân bằng:

Po W Mc L K. d M . 2 .L ≤ W.f.r W ≥ K. d f r M . . . 2 .L Tính K: K=Ko.K1.K2.K3.K4.K5.K6

Ko:Hệ số an toàn trong mọi trường hợp 1.5-2 => Ko=1. K1:Hệ số phụ thuộc lượng dư không đều gia công tinh K1=1

K2: Hệ số phụ thuộc độ mòn dao làm tăng lực cắt K2=1-1.9=>K2=1.5 K3: Hệ số phụ thuộc lực cắt tăng vì cắt không liên tụcK3=1

K4: Hệ số phụ thuộc nguồn sinh lực không ổn định K4=1.3 K5, K6:Không có

Vậy K=1.5*1*1.5*1*1.3=2.92

F : Hệ số ma mát mặt chuẩn và mặt định vị 0.1-0.15 => f= 0.13 L : Khoảng cách từ tâm kẹp tới tâm mũi khoan Ro=107

d : Đường kính lỗ gia công r : Bán kính lỗ kẹp W ≥ 2.29 0,08.0,01.0.,3 5 , 3 .0,116=1411 N Vậy W = 141.1 Kg. Vậy W1 = W2 = 70.6 Kg

Đồ án môn học: Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh

Suy ra Q = 1,5W1 = 105.9 Kg Xác định đường kính Bulông

Dtb=1.41 ¦W/[σb] =1.41 105,9/120 =11 mm

Vậy ta chọn bu lông có đường kính M12-6H, vật liệu làm bằng thép các bon C45 cần tôi đến độ cứng HRC = 30 - 40

5.2.1. Thiết kế các cơ cấu của đồ gá.

Khi thiết kế đồ gá cần đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Đảm bảo cho phương án kết cấu đồ gá hợp lý về mặt kỹ thuật và kinh tế, sử dụng các kết cấu tiêu chuẩn, đảm bảo điều kiện sử dụng tối ưu nhằm đạt được chất lượng nguyên công một cách kinh tế nhất trên cơ sở kết cấu và tính năng của máy công cụ sẽ lắp đồ gá

+ Đảm bảo yêu cầu về an toàn kỹ thuật, đặc biệt là điều kiện thao tác và thoát phoi khi sử dụng đồ gá

+ Tận dụng các loại kết cấu đã được tiêu chuẩn hoá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đảm bảo lắp ráp và điều chỉnh đồ gá trên máy thuận tiện.

+ Đảm bảo kết cấu phù hợp với khả năng chế tạo và lắp ráp thực tế của cơ sở sản xuất.

Trên cơ sở đó ta tính toán và chọn kết cấu đồ gá cho nguyên công khoan, khoét, doa lỗ φ20+0,035.

a). Tính sai số chuẩn.

Sai số chuẩn εc sinh ra do chuẩn định vị không trùng với gốc kích thước, sai số chuẩn được xác định theo công thức:

b). Tính sai số kẹp chặt εk.

Sai số kẹp chặt do lực kẹp gây ra, khi phương của lực kẹp vuông góc với phương của kích thước thực hiện thì sai số kẹp chặt bằng “0”.

c). Tính sai số mòn εm:

Sai số mòn do đồ gá bị mòn gây ra, được tính theo công thức:

εm = β. N (µm).

với β: hệ số phụ thuộc vào kết cấu đồ định vị, chọn β = 0,2 và N là số lượng chi tiết được gia công trên đồ gá ⇒εm = 0,2(µm).

d). Tính sai số điều chỉnh εđc:

Sai số điều chỉnh là sai số sinh ra trong quá trình lắp ráp và điều chỉnh đồ gá, sai số điều chỉnh phụ thuộc vào khả năng điều chỉnh và dụng cụ được dùng để điều chỉnh khi lắp ráp, thường lấy εđc = 8(µm).

e). Sai số gá đặt ε : Khi tính toán đồ gá ta lấy giá trị sai số gá đặt cho phép [εgđ] = 3 1

δ =

3 1

.0, 35 = 0,11(mm).

Đồ án môn học: Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh

Sai số này cần được xác định khi thiết kế đồ gá. Do đa số các sai số phân bố theo quy luật chuẩn và phương của chúng khó xác định nên ta dùng công thức sau để xác định sai số: [εgđ] = [ ] [ ] 2 2 2 2 2 dc m k c gd ε ε ε ε ε − + + + [εgđ] = 0,112−[0,042+0+0,022+0,0082] = 0,086mm.

g). Yêu cầu kỹ thuật của đồ gá.

Từ giá trị sai số gá đặt cho phép ta có thể nêu yêu cầu kỹ thuật của đồ gá: + Độ không song song giữa bề mặt định vị và mặt đáy đồ gá là

≤ 0,086mm

+ Độ không vuông góc giữa tâm bạc dẫn và bề mặt phiến định vị là

Đồ án môn học: Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh

MỤC LỤC

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TAY QUAY ( TAY BIÊN ), 5000 SP NĂM (Trang 29 - 33)