Sự biến động chi phí kinh doanh qua các năm

Một phần của tài liệu biện pháp giảm chi phí kinh doanh ở công ty đầu tư xây lắp thương mại (Trang 35 - 44)

II. PHân tích thực trạng chi phí kinh doanh của công ty Đầu T Xây

2. Phân tích hiệu quả chi phí kinh doanh

2.2. Sự biến động chi phí kinh doanh qua các năm

Biểu 11: Bảng tính chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm năm 2000và 2001

ĐVT: đồng

Số

TT Tiêu thức

Năm 2000 Năm 2001 So sánh

Giá trị trọngTỷ Giá trị trọngTỷ Giá trị trọngTỷ 1 Chi phí NVL trực tiếp 23696327664 62,09 27457783954 61,65 +3761456390 -0,14 2 Chi phí máy 1796985189 4,7 2186100339 4,9 +689115150 0,2 I Chi phí vật t 25493312853 66,8 29943884293 66,9 4450571540 0,1 3 Chi phí nhân công trực tiếp 4584238737 12,01 5750868796 12,97 1166630590 0,69 4 Chi phí chung 7175109340 18,8 7235615211 16,32 60503171 -2,48 I+II Chi phí sản xuất trực tiếp 37252660934 30,81 42930368303 29,29 -1,52 5 Chi phí QLDN 913496791 2,4 1393807571 3,14 480310780 0,74 I+II +5 =giá thành= 38166157725 44324175874 6158018149

Nhìn tổng quát qua bảng số liệu thì thấy tổng chi phí của năm 2001 tăng so với năm 2000 là 6158018149 đồng tơng ứng với tăng 16,13%. Điều này cũng dễ hiểu bởi so với năm 2000 thì năm 2001 có khối lợng công việc nhiều hơn. Để thấy rõ ta đi xem xét cụ thể từng yếu tố một

* Đầu tiên phải kể đến là yếu tố chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Biểu 12: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế xuất dùng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch

Chi phí NVL trực

tiếp đồng 23696327664 27457783954 3761456390

Tỷ lệ NVL trực

tiếp/doanh thu % 59,36 59,44 0,08

Nh đã nói, đặc điểm của ngành xây dựng là quá trình thi công lâu dài và đặc điểm sản phẩm xây dựng là đơn chiếc, cố định. Nguyên vật liệu trực tiếp gồm xi măng, cát, đá... chúng đợc mua ngoài theo giá thị trờng, việc mua nguyên vật liệu bị ảnh hởng bởi thời tiết và sự biến động của thị trờng. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỉ trọng cao trong giá thành sản phẩm

Để có thể đánh giá kết quả của việc giảm chi phí hay không thì ta dựa vào tỉ lệ giữa chi phí với doanh thu trong từng năm

Tỉ lệ chi phí/Doanh thu =Chi phí kinh doanh /doanh thu*100 Xét về mặt tổng thể thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp năm 2001 tăng so với năm 2000 là 3761456290 đồng. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là phần cốt yếu trong tổng chi phí xây dựng công trình nên mặc dù khoản này tăng lên thì đó không phải là dấu hiệu xấu đi.

Phạm vi tăng giảm chi phí kinh doanh của năm nay so với năm trớc đợc tính theo công thức:

∆C=T1 -T0= Tỉ lệ chi phí / doanh thu năm n - tỉ lệ chi phí /doanh thu năm n-1.

Qua bảng biểu ta thấy phạm vi tăng giảm của khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của năm 2001 so với năm 2000:

∆C=0,5936-0,5944=0,0008.

Nh vậy công ty đã hoạt động một cách có hiệu quả mặc dù chi phí nguyên vật liệu có tăng nhng công ty đã thực hiện quản lí chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm tránh lãng phí nguyên vật liệu trực tiếp, đóng vai trò quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm .

* Chi phí máy

Chi phí máy chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong giá thành sản phẩm .

Muốn đánh giá kết quả của việc giảm chi phí ta phải da vào tỉ lệ giữa chi phí với doanh thu trong từng năm.

Tỉ lệ chi phí/doanh= Chi phí kinh doanh i/Doanh thu*100 Phạm vi giảm chi phí năm 2001 so với năm 2000 tính theo công thức:

∆C=T1 -T0=tỉ lệ chi phí máy/ doanh thu năm 2001-tỉ lệ chi phí máy/doanh thu năm 2000

Ta có bảng sau:

Biểu 13: Chi phí máy xuất dùng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch

Chi phí máy đồng 1796985189 2489100339 +689115150 Doanh thu đồng 39916381634 46191000801

Tỷ lệ chi phí

máy/doanh thu % 4,5 5,38 0,88

Rõ ràng là chi phí máy chiếm tỉ trọng nhỏ trong giá thành. từ bảng trên ta có:

∆C = 0,0538-0,045=0,0088

∆C .>0 chứng tỏ chi phí máy năm 2001 tăng so với năm 2000, với mức tăng là 0,0088 nhng đây là mức tăng chấp nhận đợc. Tuy nhiên công ty vẫn cần phải quản lí chặt chẽ việc xuất kho công cụ dụng cụ, phải căn cứ vào từng công trình, hạng mục công trình cũng nh đặc điểm của từng loại công cụ máy móc để tiến hành xuất kho một cách hợp lí.

* Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp có vài trò quyết định rất lớnđến việc tính toán hợp lí, chính xác giá thành công trình và là một công cụ để khuyến khích nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành công trình.

Để có thể đánh giá kết quả của việc giảm chi phí nhân công hay không thì ta dựa vào tỉ lệ chi phí nhân công trực tiếp với doanh thu trong từng năm.

Tỉ lệ chi phí nhân công trực tiếp = chi phí nhân công trực tiếp i/ doanh thu i *100

Biểu 14: Chỉ tiêu chi phí nhân công trực tiếp

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch

Chi phí nhân công

trực tiếp đồng 4584238737 5750868796 1166630509 Doanh thu đồng 39916381634 46191000801

Tỷ lệchi phí NC trực

tiếp/ doanh thu % 11,48 12,45 0,97

Phạm vi tăng chi phí nhân công trực tiếp đợc tính theo công thức :

∆C=T1 -T0 = Tỉ lệ chi phí nhân công trực tiếp/ doanh thu năm 2001-tỉ lệ chi phí nhân công trực tiếp/ doanh thu năm 2000

=0,1245-0,1148=0,0097.

Nói chung mức tăng nh vậy là cao. Do đặc thù nghề nghiệp nên lao động của công ty trực tiếp sản xuất đa số là lao động phổ thông ít có trình độ chuyên môn. Phụ trách về mặt kĩ thuật thì có các kĩ s nhng lực lợng này còn mỏng và phụ trách luôn việc kiểm soát quá trình thi công.Để đảm bảo đợc việc quản lí chi phí nhân công trực tiếp sao cho hiệu quả trớc hết công ty phải có đủ về số lợng lao động, phải xây dựng hệ thống định mức quỹ lơng cho ng- ời lao động vừa đảm bảo chi phí hợp lí vừa khuyến khích họ trong công việc. Quan tâm đến đời sống, chế độ phụ cấp, trợ cấp, giáo dục y tế cho công nhân và gia đình họ. Mặt khác phải đảm bảo tối u hoá nguồn nhân lực, đảm bảo năng suất lao động đó đặc biệt quan tâm tới năng suất lao động mỗi giờ công, số giờ lao động trong một ngày, số ngày lao động trong một tháng. bời vì đây là những nhân tố cơ bản tác động trực tiếp đến chi phí nhân công

* Chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung ở công ty Đầu T Xây Lắp Thơng Mại gồm:

- Chi phí nhân viên quản lí công trình

- Chi phí sử dụng máy thi công

- Chi phí trực tiếp khác

Việc đánh giá kết quả của việc giảm chi phí sản xuất chung hay không dựa vào tỉ lệ giữa chi phí sản xuất chung với doanh thu trong năm .

Tỉ lệ chi phí sản xuất chung/doanh thu=chi phí sản xuất chung i/doanh thu i *100

Biểu 15: Chi phí sản xuất chung thực tế xuất dùng

Chỉ tiêu ĐVT Năm2000 Năm 2001 Chênh lệch

Chi phí sx chung đồng 7175109340 7235615211 +60503171 Doanh thu đồng 39916381634 46191000801

Tỷ lệ chi phí sx chung/doanh thu

% 17,98 15,66 -2,32

Phạm vi giảm chi phí sản xuất chung năm 2001 so với năm 2000 tính theo công thức :

∆C=T1 -T0 = Tỉ lệ chi phí sản xuất chung /doanh thu năm 2001- tỉ lệ chi phí sản xuất chung/ doanh thu năm 2000.

=0,1566-0,1798=-0,0232

Số âm biểu hiện năm 2001 chi phí sản xuất chung giảm so với năm 2000 trong pham vi là 0,0232. Điều này chứng tỏ công ty đã quản lí tốt khoản chi phí này.Công ty đã quản lí chặt chẽ chi phí sử dụng máy thi công, nâng cao trình sđộ nhân công sử dụng.

Tuy nhiên trong thời gian tới công ty cần quan tâm tới chi phí khấu hao tài sản cố định và chi phí nguyên vật liệu phụ bởi nó chiếm tỉ trọng lớn nhất trong chi phí chung, từ đó giúp công ty kiểm soát tốt chi phí sản xuất chung.

* Chi phí quản lí doanh nghiệp

Là tất cả các chi phí có liên quan đến việc quản lí về doanh nghiệp . Đây là khoản chi phí có tác động trực tiếp đến lợi nhuận của công ty. Đồng thời nó phản ánh cơ cấu chi phí của công ty có hợp lí không, hiệu quả hoạt động của bộ máy lãnh đạo công ty . Nhìn chung các doanh nghiệp đều cố gắng giảm chi phí này đến mức cần thiết.

Để đánh giá kết quả của việc giảm chi phí quản lí hay không thì ta dựa vào tỉ lệ giữa chúng với doanh thu trong từng năm

Tỉ lệ chi phí quản lí doanh nghiệp /doanh thu = chi phí quản lí doanh nghiệp/ doanh thu i *100

Biêủ 16: Kết quả sử dụng chi phí quản lí doanh nghiệp

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch

Chi phí QLDN đồng 913469791 1393807571 480310780 Doanh thu đồng 39916381634 46191000801

Tỷ lệ chi phí

QLDN/doanh thu % 2,289 3,017 0,728

Phạm vi chi phí quản lí năm 2001 tăng so với năm 2000 tính theo công thức:

∆C=T1 -T0 = Tỉ lệ chi phí quản lí doanh nghiệp /doanh thu năm 2001 - tỉ lệ chi phí quản lí doanh nghiệp /doanh thu năm 2000

=0,03017-0,02289=+0,00728.

Nh vậy công ty đã không quản lí chặt chẽ chi phí quản lí doanh nghiệp để nó tăng mạnh trong năm 2001 chủ yếu là do tăng chi phí bất thờng. Đây là điều cần phải xem xét. Chi phí tăng đã ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận, mặc dù doanh thu tăng là +6274619167 đồng trong khi đó lợi nhuận sau thuế chỉ

tăng 87450763,2 đồng nếu công ty làm tốt hơn nữa công tác quản lí chi phí này thì sẽ mang lại nhiều lợi ích mà trớc hết là tăng lợi nhuận

2.3. Chi phí và lợi nhuận.

Biểu 17.Kết quả hoạt động kinh doanh.

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch

Doanh thu 39916381634 46191000801 +6274619167 Tổng chi phí 38166157725 44324175874 +6158018149 Lợi nhuận trớc thuế 1750223909 1866824927 +116601018

Thuế TNDN 437555977 466706231,8 +29150254,8

Lợi nhuận sau thuế 1312667932 1400118695,2 +87450763,2 Từ bảng biểu ta thấy cùng với sự gia tăng của các loại chi phí (gắn liền với sự gia tăng của các công trình, hạng mục công trình) đã dẫn đến sự gia tăng của doanh thu và chi phí, từ đó dẫn tới sự gia tăng lợi nhuận trớc thuế và lợi nhuận sau thuế.

Tổng chi phí năm 2001là 44324175874VNĐ so với năm 2000(năm 2000 là 38166157725VNĐ), mặc dù tăng nh vậy nhng không có nghĩa là hoạt động kinh doanh của Công ty kém hiệu quả đặc biệt là trong việc quản lý chi phí kinh doanh mà mặt khác nó thể hiện hoạt động của Công ty đang đi vào thế ổn định, công tác quản lý chi phí kinh doanh đang tốt dần nên, làm ăn ngày càng phát đạt, địa vị và uy tín của Công ty ngày càng đợc nâng cao đồng thời thị trờng của công ty ngày càng đợc mở rộng. Điều đó đợc minh chứng thông qua số lợng hạng mục công trình năm 2001 tăng so với năm 2000 và đ- ợc thể hiện ngay ở chỉ tiêu lợi nhuận. Năm 2001 lợi nhuận sau thuế của Công ty đạt 1400118695,2VNĐ tăng +87450763,2VNĐ so với năm 2000 (Năm 2000 đạt 1312667932VNĐ).

3.Quản lí chi phí kinh doanh của công ty

Qua phân tích trên có thể thấy rằng công ty đã quản lí khá tốt chi phí, để thực hiện đợc các biện pháp giảm chi phí kinh doanh công tác lập kế hoạch đợc tiến hành rất tốt phù hợp với thực tế. Mặc dù địa bàn thi công các công trình , hạng mục công trình ở các nơi khác nhau nhng do giống nhau về đặc thù sản xuất kinh doanh và sự thống nhất quản lí bởi công trình nên có thể dễ dàng áp dụng các phơng pháp tập hợp chi phí, phơng pháp tính giá thành, hệ thống sổ sách...Tuy vậy đặc điểm này cũng đòi hỏi vai trò của mỗi khâu, môi đơn vị phải đợc nâng cao và phát huy cao độ

Trong thời gian qua công ty luôn coi trọng công tác quản lí chi phí kinh doanh nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao chất lợng hạng mục công trình của công ty trên thị trờng. Do đó công ty luôn tím các biện pháp hữu hiệu và hiệu quả nhất để hoàn thành mục tiêu đề ra. Một số biện pháp mà công ty áp dụng nh:

-Tính toán và lập phơng án mua nguyên vật liệu vào thời điểm tốt nhất, thu thập thông tin về tình hình giá cả trên thị trờng để sẵn sàng mua. Do nguyên vật liệu sản xuất đợc mua khi tiến hành thi công hạng mục công trình nên nhiều khi chịu sự biến động của giá cả thị trờng cũng nh tình hình thời tiết. Công ty lập kế hoạch chi tiết cho việc mua nguyên vật liệu căn cứ vào kế hoạch sản xuất nhằm giảm các chi phí do giá tăng hoặc chi phí lãi vay.

Theo dõi tình hình thời tiết để lập kế hoạch mua và dự trữ nguyên vật liệu sao cho luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu sản xuất cả về số lợng và chất l- ợng.

-Đào tạo nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên trong công ty, đặc biệt là cán bộ quản lí và công nhân kĩ thuật. Hàng năm công ty đều cử ngời đi học ở các lớp đào tạo, các khoá huấn luyện ngắn ngày, các lớp học về quản lí. Ngoài ra công ty còn rất quan tâm đến điều kiện làm việc và đời sống của công nhân viên, công ty đã có chế độ lơng thởng cũng nh phụ cấp u đãi. Tất cả các công nhân đều đợc trạng bị đầy đủ các phơng tiện bảo hộ lao động :mũ, quần áo bảo hộ, găng tay...cùng các thiết bị an toàn khác đều đợc trang bị kĩ càng. Điều đó khiến công nhân làm việc rất an tâm.

-Bố trí sắp xếp thời gian vận hành quản lí giờ công ngày công lao động năng suất lao động. Điều đó giúp tận dụng năng lực máy móc thiết bị, giảm hao phí điện năng tránh lãng phí thời gian nghỉ việc...

Đây là biện pháp quan trọng góp phần ổn định chi phí kinh doanh từ đó giảm giá thành công trình . Nh đã nói, tất cả các yếu tố chi phí hay những khoản mục chi phí đều đợc lên kế hoạch một cách cụ thể, chi tiết, thờng xuyên đợc kiểm tra trong quá trình thực hiện. Trên thực tế công tác quản lí chi phí kinh doanh đã mang lại những kết quả tích cực. Nhng bên cạnh đó vẫ còn một số mặt hạn chế chủ quan hoặc khách quan cần phải khắc phục.

-Lợi nhuận sau thuế năm 2001 tăng so với năm 2000 (tăng 87450763,2) nhng vẫn còn thấp so với tốc độ tăng doanh thu . Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2001 giảm so với năm 2000 , giá thành công trình của công ty nói chung còn cao. Điều này có thể do chi phí quản lí doanh nghiệp tăng cao cũng nh sự gia tăng của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc cũng có thể do đặc thù ngành nghề tạo nên. Chi phí quản lí doanh nghiệp còn lớn mặc dù số lợng nhân viên quản lí chiếm tỉ lệ nhỏ. Chủ yếu do các chi phí bằng tiền phát sinh tơng đối nhiều. Công ty cần phải kiểm soát chặt chẽ hơn các chi phí này.

-Trình độ quản lí còn yếu bởi nhiều ngời cha đợc sử dụng đúng với chuyên môn. Điều này sẽ ảnh hởng rất lớn đến công tác quản lí chi phí nói riêng cũng nh các hoạt động của doanh nghiệp noí chung. Công ty cần có những biện pháp quản lí tốt hơn chi phí kinh doanh để có thể tiết kiệm đợc các khoản chi không cần thiết, không hiệu quả để tạo điều kiện hạ giá thành công trình tăng lợi nhuận, nâng cao đời sống ngời lao động hơn.

phân phối lại thu nhập trong công ty một cách hợp lí công bằng. Việc trang bị điều kiện làm việc đầy đủ nh máy vi tính, máy kĩ thuật chuyên dụng .. đã góp phần tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí nhân công và thời gian.

III.Đánh giá về thực trạng chi phí kinh doanh của Công ty Đầu t xây lắp thơng mại.

1.Ưu điểm.

Nhìn chung Công ty đã hoạt động tơng đối hiệu quả, đã quan tâm đến việc giảm chi phí. Việc tăng doanh thu, tăng lợi nhuận tất yếu sẽ dẫn đến tăng chi phí. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất năm 2001 tăng so với năm 2000 là 3761456290VNĐ trong đó mức tăng tổng chi phí (trừ chi phí quản lý doanh nghiệp) là 5677707369VNĐ và chiếm tỷ trọng 62% trong giá thành (năm 2000) cao hơn năm 2001 (61%). Rõ ràng là Công ty đã quản lý tơng đối

Một phần của tài liệu biện pháp giảm chi phí kinh doanh ở công ty đầu tư xây lắp thương mại (Trang 35 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w