III. Các bớc lên lớp 1 ổn định
Học hát: Đi cắt lúa
Nhạc lý: Sơ lợc về quãng
I. Mục tiêu.
- Qua bài đợc biết một số làn điệu dân ca của dân tộc Hrê (Tây nguyên) và biết đ- ợc sự phong phú độc đáo của ca nhạc dân tộc thiểu số Tây nguyên.
- Có khái niệm về quãng và phân biệt quãng giai điệu và quãng hoà thanh.
- Hát đúng giai điệu, biết hát luyến âm 3 nốt nhạc. hát các nốt nhạc theo giai điệu.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Đàn điện tử, thanh phách, song loan, SGK. - Hát chuẩn bài hát: đi cắt lúa
- Tranh ảnh núi rừng Tây nguyên.
- Đàn giai điệu và phần đệm cho bài hát.
III. Tiến trình học.
thầy trò
GV cho lớp hát 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài
3. Bài mới.
HS hát
GV giới thiệu
Đàn hát mẫu Gọi H đọc lời ca. Dạy từng câu. Uốn nắn, sửa sai. Luyện thanh
Lu ý cho H:
Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu về Tây nguyên và các làn điệu dân ca của dân tộc Hrê.
ND 1: Học hát- Đi cắt lúa
- Đàn hát mẫu cho H nghe. - H đọc lời ca của bài 1-2 lần.
- Chia lớp dạy từng câu theo lối móc xích. - Đàn giai điệu bài TĐN số 4 cho H luyện thanh.
- Bắt giọng cho H hát nhiều lần cho thuộc. - H hát kết hợp gõ phách đệm cần chú ý 2 chỗ đảo phách nhịp thứ 3-4 và nhịp 11-12. - HD học sinh hát theo tổ, nhóm
- Gọi cá nhân lên hát.
HS nghe và ghi bài vào vở HS nghe HS đọc HS luyện thanh HS hát. Lu ý: bài có nhịp lấy đà (nhịp thiếu) gõ đệm theo nhịp gõ vào phách mạnh. Đàn 2 nốt nhạc khác nhau. Nêu ĐN quãng: Cách gọi tên quãng:
ND2: Sơ lợc về quãng.
- Đàn, yêu cầu H phân biệt nốt cao, nốt thấp.
* ĐN quãng: Là khoảng cách về cao độ giữa
hai âm, vang lên lần lợt hoặc cùng một lúc. - Quãng 1 gồm 2 nốt cùng tên
- Quãng 2 gồm 2 nốt cùng tên đi liền bậc
HS nghe HS thực hiện HS nghe
- Quãng 3 gồm 2 nốt cách nhau một bậc âm
GV yêu cầu GV yêu cầu
4. Củng cố
Hát lại bài: Đi cắt lúa
5. Dặn dò
Về nhà học thuộc bài.
HS hát
HS lắng nghe.
Ngày soạn: ... Tuần
Ngày giảng: ...
Tiết 20