• Nhóm mặt hàng nông sản ( Cà phê, chè..)
Nhóm mặt hàng này do thị trờng Mỹ có nhu cầu cao và mức thuế nhập khẩu bằng 0 hoặc rất thấp nền hàng Việt nam đã vào gần đúng với vị trí so với khả năng của mình nên trong thời kỳ 2000 – 2010 sẽ không còn ở mức tăng vọt nh mấy năm vừa qua. Ngoài ra, các mặt hàng này phụ thuộc nhiều vào sản lợng, thời tiết và giá ở Việt nam và trên thế giới. Tuy nhiên, định h- ớng xuất của nhóm các mặt hàng bình quân có thể tăng 15% năm và tới năm 2010 dự kiến tăng gấp đôi năm 1998. đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 350 triệu.
Cà phê: Tổng nhập khẩu của Hoa kỳ đối với các loại cà phê năm 1999 là 1,612 tỷ USD năm 2000 tăng bình quân 17% năm . Dự kiến trong 10 năm tới nhu cầu nhập khẩu của Hoa kỳ sẽ tăng khoảng 10% / năm
Việt nam bắt đầu xuất khẩu càphê vào Hoa kỳ từ năm 1994 và ngay trong năm đầu này đạt 32 triệu USD. Năm sau đó xuất khẩu tăng vọt lên 145,2 triệu USD. Các năm 1996, 1997 suy giảm và năm 19998 tăng trở lại và đạt 142,5 triệu USD, đứng thứ 7 về giá trị trong số các nớc xuất khẩu cà phê vào Mỹ. Từ năm 1994-1998 tăng 350%, bình quân tăng 70% / năm. năm 1998
do giá cà phê của thế giới sụt đáng kể nên giá trị cà phê xuất khẩu vào Hoa kỳ chỉ đạt 59,2 triệu USD. Năm 1998 nhập khẩu cà phê từ Việt nam chỉ chiếm 4,4 % tổng nhập khẩu cà phê hàng năm của Việt nam. Việt nam là n- ớc hiện đang là nớc xuất khẩu Cà phê đứng thứ 2 thế giới với sản lợng năm 2001 đạt 900.000 tấn( chủ yếu là Robusta và một số ít Arabica), sự tăng vọt này là do những năm gần đây nhà nớc khuyến khích và nhân dân nhận thấy trồng cà phê có lãi cao nên mở mang thêm nhiều diện tích trồng cà phê. Tuy nhiên, mức tăng về diện tích trong những năm tới sẽ không còn nhanh nh những năm vừa qua do nhà nớc hạn chế phá rừng đầu nguồn để trồng cà phê đồng thời giá cà phê trên thế giới trong những năm qua liên tục giảm. ngoài ra, do thời vụ cà phê của các nớc khác cũng tăng giảm thất thờng nên sẽ ảnh hởng nhiều đến giá cà phê thế giới.
Hạt tiêu hàng năm Hoa kỳ nhập khẩu số lợng lớn hạt tiêu cha xay và đã xay. Inđonexia và ấn độ là nớc xuất khẩu hạt tiêu lớn nhất vào Hoa kỳ, năm 2000 Indonexia xuất khẩu 92,6 triệu USD, ấn độ xuất khẩu 89,6 triệu USD. Mặt hàng này Việt nam thâm nhập vào thị trờng Hoa kỳ chậm hơn so với mặt hàng cà phê những năm 1997 đã đánh dấu sự tăng nhanh đột xuất về giá trị xuất khẩu 1999 đã đạt 6,5 tỷ USD tăng 360% . sự tăng vọt này do các th - ơng nhân Mỹ tăng cờng nhập khẩu hạt tiêu thẳng từ Việt nam và giảm nhập qua các công ty trung gian nớc ngoài.
Trong những năm tới khả năng tăng xuất khẩu mặt hàng này vẫn sẽ cao vì hiện nay đứng trên Việt nam về xuất khẩu mặt hàng này là Trung quốc, Tây Ba Nha là những nớc không có nhiều hạt tiêu nh Việt nam. Năm 2000 xuất khâủ hạt tiêu vào thị trờng Hoa kỳ đạt 8 triệu USD và các năm tăng bình quân hàng năm có thể tăng từ (25-30)% vừ dự kiến đạt khoảng 30 triệu USD vào năm 2010.
Chè các loại: hàng năm Hoa kỳ nhập khẩu các loại chè xanh và chè đen, trung bình 130 triệu USD/ năm. hiện nay mức tiêu thụ chè đen ở Mỹ ngày càng tăng lên, thay thế dần một phần tiêu thụ cà phê. Nớc xuất khẩu chè vào Hoa kỳ nhiều nhất là Arhentina.
Giai đoạn 2000-2010 Việt nam có thể tăng đều đặn 20% / năm, nếu tăng đợc xuất khẩu trực tiếp và có thể đạt 3 triệu USD vào năm 2010. nếu nh có sự đầu t bao tiêu sản phẩm của các sản phẩm của các công ty Hoa kỳ thì có thể đạt 6 triệu USD
• Nhóm hàng hải sản
Hoa kỳ là nớc xuất khẩu hải sản lớn nhất thế giới( trong đó trên 60% xuất khẩu sang Nhật bản) và cũng là nớc nhập khẩu lớn thế hai thế giới sau nhật bản. Năm 2000, Hoa kỳ nhập 8,9 tỷ hải sản các loại. Các loại hải sản xuất khẩu chính của Hoa kỳ là: cá hồi, cua, trứng cá và surimi. Bốn lại này thờng chiếm 60% trị giá xuất khẩu và 50% về trọng lợng hải sản xuất khẩu của Hoakỳ. Các hải sản nhập khẩu chính vào Hoa kỳ là nhóm có vỏ cứng gồm: tôm, tôm hùm, sò, cua, trong đó tôm có giá trị lớn nhất, hàng năm nhập khẩu trên 2 tỷ USD.
Hàng năm trung bình Hoa kỳ phải nhập một lợng thuỷ sản giá trị khoảng 2,5 tỷ USD từ các nớc châu á vậy mà cho đến năm 2000 giá trị xuất khẩu của Việt nam mới là 1,15 % giá trị nhập khẩu của Mỹ từ các nớc châu á và khoảng 0,42% giá trị nhập khẩu thuỷ sản của Hoa kỳ từ tất cả các nớc trên thế giới. Vì vậy, đây là thị trờng vô cùng rộng lớn và đầy triển vọng đối với ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản của Việt nam.
Nguồn tài nguyên thuỷ sản phong phú và đa dạng tạo ra một lợi thế so sánh của đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản của Việt nam so với các nớc trong khu vực. Tuy nhiên, do những hạn chế về trình độ quản lý cũng nh trình độ công nghệ mà việc khai thác và nuôi trồng thuỷ sản thời gia qua đã không đạt đợc những hiệu quả nh mong muốn gây ra việc lạm sát tài nguyên ven bờ cũng nh tàn phá rừng ngập mặn để nuôi tôm và tàn phá môi trờng sinh thái và gây hậu quả có thể rất nghiêm trọng đến việc duy trì nguồn tài nguyên thuỷ sản về lâu dài. Viêt nam bắt đầu xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Hoa kỳ vào năm 1994 với giá trị 5,8 triệu USD, đến năm 2000 tăng gấp 14 lần so với giá trị hải sản nhập khẩu vào thị trờng Hoa kỳ. Các sản phẩm chính của Việt nam xuất khẩu sang thị trờng Hoa kỳ là tôm và
cua đông lạnh. Riêng tôm , năm 1999 đạt 62,5 triệu USD chiếm 78 % kim ngạch và tăng 76% so với năm 1997. hiện nay Việt nam đứng thứ 9 trong bảng xếp hạng các nớc xuất khẩu tômg và thị trờng Hoa kỳ, đứng thứ nhất là Tháilan với giá trị 715 triệu USD trong tổng số 2,64 tỷ USD tôm nhập khẩu vào thị trờng Hoakỳ
• Hàng dệt may:
Theo thống kê của thế giới, Hoa kỳ luôn đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng dệt may và hàng may mặc. Nếu gộp các loại hàng dệt may mặc. Nếu gộp các loại hàng dệt may nhập khẩu vào thị trờng Hoa kỳ thì trong năm 1999 kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này đạt 6,6 tỷ tổng kim ngạch nhập khẩu của Hoa kỳ.
Hiện nay, hàng dệt may Việt nam xuất khẩu vào thị trờng Hoa kỳ mới chỉ có 8 cat: 331,338,340,345,438,438,444,636,644 và mới chỉ có hàng may chứ cha có hàng dệt. Năm 1999, xuất khẩu của Việt nam vào Hoa kỳ mới đạt gần 30 triệu USD. Việt nam chủ yếu xuất sang Mỹ một số mặt hàng dệt thoi – găng tay, sơ mi trẻ em, hàng dệt kim: sơ mi trẻ em, sơ mi nam, sơ mi nữ . Mặc dù Mỹ có nhu cầu về mặt hàng dệt kim lớn nh… ng Việt nam cha xuất khẩu đợc nhiều hàng dệt kim sang thị trờng này do mức chênh lệch và thuế suất đợc nhiều hàng dệt kim sang thị trờng này do mức chênh lệch và thuế suất đối với các nớc đợc hởng GSP và NTR cao hơn cũng nh sự khác biệt về tiêu chuẩn sợi dệt với sợi dệt và quy trình ráp sản phẩm.
Những mặt hàng may mặc của Việt nam vào đợc thị trờng hoa kỳ trong thời gian qua phần lớn là do các công ty nớc ngoài hiện đang gia công ở Việt nam để xuất khẩu đi EU, Nhật Bản, Đài loan và một số công ty mới…
của hoa kỳ hoặc của các nớc khác.
Lợng hàng các công ty may xuất khẩu của Việt nam tự lo nguyên liệu, bán thành phẩm, gọi là bán FOB còn rất hạn chế. Đên nay trong nớc đã có nhiều liên doanh, xí nghiệp có sản phẩm chất lợng cao nhng chủ yếu lại vẫn
do các công ty nớc ngoài đặt hàng cho các xí nghiệp này lấy nguyên liệu để đa cho các công ty may Việt nam gia công các đơn hàng của mình.