0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp Chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp sản

Một phần của tài liệu THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT THIẾT BỊ CHIẾU SÁNG THUỘC CÔNG TY CHIẾU SÁNG VÀ THIẾT BỊ ĐÔ THỊ HÀ NỘI (Trang 65 -70 )

xuát thiết bị chiếu sáng

II.1. Về việc tính giá NVL, công cụ, dụng cụ, để xác đinh giá trị thực tế xuất dùng trong tháng:

Không sử dụng hệ số giá của tháng trớc mà sử dụng hệ số giá của tháng này: Hệ số giá tháng 2/2001 = Giá thực tế vật liệu tồn kho tháng 2 + Giá thực tế vật liệu nhập kho tháng 2

Giá hạch toán vật liệu tồn kho tháng 2 +

Giá hạch toán vật liệu nhập kho tháng 2

Sau đó, kế toán sử dụng hệ số giá này với giá trị vật liệu công cụ, dụng cụ xuất dùng trong từng phân xởng cho từng loại sản phẩm theo giá hạch toán để xác định giá trị thực tế củatháng 2/2001.

II.2. Về hạch toán giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho:

Chi phí NVL trực tiếp tập hợp và tính ra trong kỳ theo công thức: Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp = Trị giá thực tế VL trực tiếp xuất dùng trong tháng - Giá trị phế liệu thu hồi -

Giá trị thực tế vật liệu dùng không hết

nhập lại kho Vật liệu dùng không hết vào cuối kỳ có thể đợc nhập lại kho hoặc để tại mặt bằng sản xuất. Để phản ánh nghiệp vụ này kế toán có thể ghi giảm trực tiếp trên TK 621, sau đó toàn bộ chi phí nguyên vật liệu đã tập hợp đợc mới kết chuyển sang TK 154. Để đảm bảo phản ánh khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc đúng trên TK 621 xí nghiệp nên hạch toán lại giá trị nguyên vật liệu dùng không hết nhập lại kho theo định khoản:

Nợ TK 152: 15.771.739

Có TK 621: 15.771.739

II.3. Về hạch toán các khoản trích theo lơng của công nhân viên trong phân xởng

THeo chế độ hiện hành thì các khoản trích:

- BHXH: trích 15% theo lơng cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất.

- BHYT: trích 2% theo lơng cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất.

- KPCĐ: trích 2% theo lơng thự c tế của công nhân trực tiếp sản xuất. Và đợc hạch toán vào TK 622

- BHYT: trích 15% theo lơng cơ bản của nhân viên quản lý phân xởng

- KPCĐ: trích 15% theo lơng thực tế của nhân viên quản lý phân xởng. Và hạch toán vào TK 627

Thực tế ở đây xí nghiệp chỉ tính 15% BHXH theo tiền lơng cơ bản của công nhân viên trong phân xởng tính vào chi phí sản xuất. Còn khoản trích BHYT, KPCĐ lại hạch toán vào chi phí quản lý trên công ty. Nấu hạch toán nh vậy sẽ làm cho chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung trong giá thành giảm đi,làm cho chi phí quản lý công ty tăng lên mặc dù không làm ảnh hởng gì đến tổng chi phí sản xuất kinh doanh toàn công ty nhng sẽ không phản ánh chính xác , hợp lý chi phí sản xuất, ảnh hởng đến việc tính giá thành sản phẩm trong kỳ. Sô liệu tính toán lại phản ánh trên biểu phân bổ tiền lơng (biểu số 04).

II.4. Về hạch toán chi phí phục vụ sản xuất cho các phân xởng

Khi phát sinh các chi phí nh bảo quản, sửa chữa máy móc, thiết bị cần…

phải đợc xác định tính toán phân bổ theo tiêu thức hợplý để tính vào các đối t- ợng sử dụng chi phí đó trong tháng đa vào giá thành sản phẩm và đợc phản ánh trên TK 627. Để hạch toán đủ, hợp lý các chi phí này cần đề nghị công ty cải tiến phơng pháp hình thức theo dõi để xí nghiệp sản xuất thiết bị chiếu sáng chủ động nhận và phân bổ chi tiết chi phí này cho các đối tợng tính giá thành trong tháng do xí nghiệp dụng cụ cơ điện cung cấp.

II.5. Về chi phí dịc vụ mua ngoài

Các chi phí này phát sinh trong tháng đều sử dụng chung cho các phân xởng sản xuất chính, do vậy cần phải phân bổ cho tất cả các đối tợng gánh chịu. Tránh hiện tợng vô hình bất hợp lý làm cho chi phí sản xuất chung tăng lên còn phân xởng khác giảm đi và việc phân bổ cũng phải chọn tiêu thức phân bổ hợp lý.

II.6. Về hệ thống sổ kế toán

Vì ở xí nghiệp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí nên để theo dõi chi tiết khoản mục này theo từng loại sản phẩm, xí nghiệp nên mở thêm sổ chi tiết TK 621 cho từng loại sản phẩm.

Căn cứ vào sổ chi tiết - Sổ chi tiết tài khoản 154 đợc lập lại.

- Bảng kê số 4: xí nghiệp nên lập lạibảng kê số 4 theo đúng khuôn mẫu quy định, đảm bảo trên bảng kê phản ánh đầy đủ 3 khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp; chi phí sản xuất chung của từng phân xởng để tiện cho việc theo dõi, quản lý chi phí sản xuất cho từng phân xởng.

- Có thể lập nhật ký chứng từ số 7 phản ánh một số chỉ tiêu cần thiết để thay thế cho bảng tổng hợp chi phí sản xuất toàn xí nghiệp mà xí nghiệp đang lập mà vẫn đáp ứng đợc yêu cầu báo cáo tài chính của công ty đồng thời vận dụng đúng uy định hệ thống sổ kế toán chi phí sản xuất.

Kết luận

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là vấn đề quan tâm của các doanh nghiệp sản xuất trong giai doạn phát triển kinh tế hiện nay. Do đó, công tác nàu luôn luôn cần đợc cải tiến và hoàn thiện đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong công tác quản lý kinh tế. Phát huy vai trò của kế toán là giám đốc bằng đồng tiền đối với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách toàn diện có hệ thống phát hiện và khai thác mọi khả năng tiềm tàng trong quá trình hoạt động.

Xuất phát từ những nguyên nhân khách quan cũng nh chủ quan, bên cạnh những u điểm, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp SXTB chiếu sáng thuộc Công ty chiếu sáng & thiết bị đô thị Hà Nội vẫn còn tồn tại những hạn chế.

Qua việc đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu tình hình thực tế về công tác tổ chức kế toán này tại Xí nghiệp, em đã mạnh dạn đa ra ý kiến đề xuất với nguyện vọng góp phần củng cố nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đồng thời giám sát chặt chẽ và nâng cao hiệu quả sử dụng các chi phí, tập hợp chi phí và phân bổ chi phí một cách hợp lý để xác định đúng, chính xác chỉ tiêu giá thành sản phẩm của Xí nghiệp sản xuất thiết bị chiếu sáng.

Với đội ngũ kế toán có năng lực, trình độ, có tinh thần trách nhiệm cùng với sự đâù trang thiết bị hiện đại, nhất định công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng của xí nghiệp cũng nh Công ty

sẽ là cơ sở thúc đẩy quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển đem lại hiệu quả cao.

Tuy nhiên còn có nhiều hạn chế về mặt kiến thức và thời gian thực tập nên chắc chắn sẽ còn có nhiều điều thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các cô chú trong phòng tài chính kế toán của Công ty và Xí nghiệp sản xuất thiết bị chiếu sáng nhằm hoàn thiện hơn nữa đề tài thực tập.

Một lầm nữa em xin chân thành cảm ơn cô Trơng Thị Thuỷ đã tận tình hớng dẫn em trong suốt thời gian quá trình các thầy cô giáo trong khoa kế toán cùng Ban lãnh đạo Công ty... đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài thực tập này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 27 tháng 4 năm 2001

Phụ lục

Một số bảng biểu, số liệu phản ánh thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT THIẾT BỊ CHIẾU SÁNG THUỘC CÔNG TY CHIẾU SÁNG VÀ THIẾT BỊ ĐÔ THỊ HÀ NỘI (Trang 65 -70 )

×