Trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ

Một phần của tài liệu tổ chức công tác kế toán tập hợp chí phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty xây dựng, dịch vụ và hợp tác lao động với nước ngoài (Trang 46 - 47)

- CPNVLTT CPNCTT

3.2.3Trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ

Công ty OLECO không tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, chỉ khi nào CP này phát sinh mới tiến hành hạch toán. CP sửa chữa lớn TSCĐ ở đây chủ yếu là CP sửa chữa lớn máy thi công. Khi chi phí phát sinh ở công trình nào, kế toán tiến hành tổng hợp trực tiếp cho công trình đó. Việc hạch toán nh vậy là không hợp lý vì chúng ta đã biết TSCĐ là t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài mà trong quá trình sử dụng TSCĐ thì tình trạng kỹ thuật sẽ giảm dần và xảy ra hỏng hóc bất kỳ lúc nào, khi đang thi công một công trình nào đó, nếu kế toán không trích trớc CP sửa chữa lớn TSCĐ, toàn bộ CP sửa chữa phát sinh hạch toán toàn bộ vào công trình đang thi công .Nh vậy, giá thành công trình đó sẽ tăng đáng kể so với dự toán, gây ra sự biến động chi phí giữa các kỳ. Điều này gây khó khăn cho công việc phân tích các yếu tố chi phí, phân tích các khoản mục thuộc giá thành, làm cho việc hạch toán CPSX, tính giá thành sản phảm không còn chính các nữa.

Do đó, để đảm bảo việc tính đúng ,tính đủ các yếu tố chi phí vào giá thành sản phẩm, kế toán công ty nên trích trớc CP sửa chữa lớn TSCĐ vào CPSX kinh doanh trong kỳ, để khi chi phí sửa chữa lớn phát sinh sẽ không ảnh hởng tới dự toán chi phí và giá thành sản phẩm.

Khi tiến hành trích trớc CP sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán ghi sổ theo định khoản Nợ TK 627

Có TK 335

Khi phát sinh chi phí, kế toán ghi : Nợ TK 335 Có TK 1362

Theo quy định, việc tính trớc CPSCL TSCĐ không vợt quá 5%/NG/năm . Công ty có thể lập bảng tính trớc CPSCL TSCĐ theo biểu sau. Trong đó,

Mức trích =Nguyên giá *Tỷ lệ trích

Bảng trích trớc chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định

STTTên TSCĐNguyên giáTỷ lệMức trích1Máy ủi2Máy xúc3Máy trộn bê tông. . . ...Cộng

3.2.4. ý kiến 4

Khi tham gia bỏ thầu, công ty đã xây dựng giá thành dự toán của công trình . Giá thành dự toán đã rất sát với điều kiện thi công thực tế do : Thứ nhất, giá thành dự toán đợc xây dựng trên cơ sở các định mức, đơn giá xây dựng của Nhà nớc, các định mức, đơn giá xây dựng của công ty ; Thứ hai, khi xây dựng

giá thành đã tính đến điều kiện thi công cụ thể : mặt bằng giá tại nơi thi công, điều kiện địa lý tại nơi thi công ảnh hởng đến tiến độ thi công . . . .

Tuy nhiên, trên thực tế, giá vật liệu xây dựng luôn biến động, CPNVLTT có tính đến hao hụt trong thi công, các đội luôn tìm ra những phơng thức quản lý, giám sát thi công phù hợp. Do đó, giá thành thực tế có biến động so với dự toán.

Công ty chỉ xây dựng kế hoạch phấn đấu : Zdt = Ztt mà không tính đến những ảnh hởng khách quan (sự biến động của giá cả thị trờng), chủ quan (trình độ tổ chức quản lý của ban quản lý công trình). Thiết nghĩ, công ty nên lập kế hoạch hạ giá thành song vẫn xác định mục tiêu hàng đầu là đảm bảo chất lợng công trình.

Một phần của tài liệu tổ chức công tác kế toán tập hợp chí phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty xây dựng, dịch vụ và hợp tác lao động với nước ngoài (Trang 46 - 47)