NHÔM VÀ HỢP CHẤT

Một phần của tài liệu Tai lieu on TN hay (Trang 31 - 36)

Bài 1. Có 2 chất rắn Mg, Al2O3, Al. Hãy nhận biết các chất đã cho bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học.

Bài 2.

a/ dung dịch NaOH.từ từ đến dư vào các dung dịch Al2(SO4)3, AlCl3, Al(NO3)3. Hãy nêu hiện tượng và viết các phương trình phản xảy ra.

b/dung dịch NH3 từ đến dư vào các dung dịch Al2(SO4)3, AlCl3, Al(NO3)3. Hãy nêu hiện tượng và viết các phương trình phản xảy ra.

Bài 3. Chất nào sau đây là lưỡng tính, viết phương trình chứng minh: Al, Al2O3, Al(OH)3, ZnO, ZnCl2, AlCl3

Bài 4. Nhận biết các chất trong mỗi dãy sau:

a/ Al,Mg,Ca,Na

b/ dung dịch NaCl, CaCl2, AlCl3

c/ oxit: CaO, MgO,Al2O3.

d/ dung dịch NaOH, AlCl3 không dung ftheem thuốc thử. e hidroxit: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3

Bài 5. Cho một lượng hỗn hợp Mg- Al vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác cho lượng

hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2 đkc. Tính %m từng kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.

Bài 6 . Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp 2 khí gồm 0,05 mol N2O và 0,01 mol NO. Tính m.

Bài 8. Cho 10g hỗn hợp Al, Al2O3, tác dụng với NaOH dư. Phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít H2 đkc.

a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

b/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

Bài 9 Cho 31,2g hỗn hợp Al, Al2O3, tác dụng với NaOH dư. Phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 13,44 lít H2 đkc.

a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

b/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

c/ Thể tích NaOH 4M cần dùng ( biết rằng trong thí nghiệm này người ta dùng dư 10 cm3 so với thể tích cần dùng)

Bài 10 Cho 150 cm3 dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 cm3 dung dịch Al2(SO4)3 . Xác định nồng độ các chất sau phản ứng.

Bài 11. Cho 100ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH. Kết tủa tạo thành được làm khô và nung đến khối lượng không đổi cân nặng 2,55g. Tính nồng độ NaOH đem dùng.

Bài 12. Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp 2 khí gồm 0,05 mol N2O và 0,01 mol NO. Tính m.

Bài 13. Viết các phương trình hóa học của dãy chuyển hóa sau:

1 2 3 4 5 6 3 3 2 3 2 3 2 12 11 10 9 2 3 3 2 2 2 14 13 ( ) aAlO

KCl KClO KCl KOH KHCO Na CO Na CO

KAlO Al O Al OH N NaOH Na O → → → → → → ↑ ↑ ¬  ¬  ¬  ¬ 

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1. Kim loại kiềm nằm ở nhóm mấy trong bảng tuần hoàn ? A. IA B.IIA C. IIIA D.IVA

Câu 2. Cấu hình electron nào sau đây của kim loại kiềm ? A.ns1 B.ns2 C.ns2np1 D.ns2np2

Câu 3.Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy ,nhiệt độ sôi, tính cứng thấp là do

A.có tính khử mạnh B.lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể yếu C. có bán kính nguyên tử nhỏ D khối lượng riêng nhỏ

Câu 4.Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm là ?

A.Tính khử B. tính oxi hóa C.tính khử mạnh D.tính oxi hóa mạnh Câu 5.Oxit của kim loại kiềm có công thức hóa học là ?

A.MO B.M2O C.MO2 D.M2O3

Câu 6.Hidroxit của kim loại kiềm có công thức hóa học là ? A. MOH B. M(OH)2 C. M(OH)3 D.M(OH)4

Câu 7.Kim loại kiềm thổ nằm ở nhóm mấy trong bảng tuần hoàn ? A.IA B.IIA C. IIIA D. IVA

Câu 8.Cấu hình electron nào sau đây của kim loại kiềm thổ ? A.ns1 B.ns2 C.ns2np1 D.ns2np2

Câu 9.Phát biểu nào sau đây chính xác nhất ?

A.Các kim loại kiềm ,kiềm thổ đều có tính khử

B.Các kim loại kiềm ,kiềm thổ đều có cấu hình electron giống nhau

C.Tính khử của kim loại kiềm yếu hơn kim loại kiềm thổ thuộc cùng chu kì D.Kim loại kiềm có tính cứng cao hơn kim loại kiềm thổ

Câu 10. Để điều chế các kim loại kiềm ,kiềm thổ ta dùng phương pháp nào sau đây?

A. Nhiệt luyện B.thủy luyện C.điện phân dung dịch D. điện phân nóng chảy Câu 11.Trong thành phần của nước cứng có chứa nhiều ion nào sau đây ?

A.Mg 2+,Na+ B.Mg2+ , K+ C.Mg2+ Ca2+ D. Ca2+ K+

Câu 12. Nước cứng tạm thời có chứa những muối nào sau đây ? A. Mg(HCO3)2 Ca(HCO3)2 B. Mg(HCO3)2 CaCl2

C. MgCl2 CaCl2 D. MgSO4 CaSO4

Câu 13.Nước cứng vĩnh cữu có chứa các ion nào sau đây

Na

8 7

A.HCO3- Cl- B. SO42- Cl- C. SO42- HCO3- D. HCO3- SO42- Cl- Câu 14.Hóa chất nào sau đây dùng để làm để làm mềm cước cứng tạm thời ?

A.Ca(OH)2 B.HCl C.Na2CO3 D. Ca(OH)2 Na2CO3

Câu 15.Hóa chất nào sau đây dùng để làm để làm mềm cước cứng vĩnh cửu ?

A.Ca(OH)2 B.HCl C.Na2CO3 D.Ca(OH)2 Na2CO3

Câu 16.Phương trình phản ứng nào sau đây viết chưa chính xác ?

A.2Na + 2H2O  2NaOH + H2 B.2K + Cl2  2 KCl C.2Na + CuSO4 Na2SO4 + Cu D.2K + 2 HCl 2 KCl + H2 Câu 17.Nhóm kim loại kiềm thổ nào sau đây tan trong nước ở đk thường ?

A.Ca Mg B.Be Ba C.Ca Ba D.Be Mg

Câu 18.Để điều chế NaOH ta dùng phản ứng nào sau đây ?

A.NaCl + H2O  NaOH + HCl B.Ca(OH)2 + 2NaCl  2NaOH + CaCl2

C.2NaCl +2H2O đpdd → 2NaOH +H2 + Cl2 D.Na + KOH  NaOH + K Câu 19.NaOH tác dụng được với muối nào sau đây ?

A.CaCl2 B.CuCl2 C.KCl D.BaCl2

Câu 20. Phản ứng nào sau đây dùng để đ/c NaHCO3

1.CO2 + NaOH  NaHCO3 2.Na2CO3 + Ca(HCO3)2 NaHCO3 +CaCO3

3.NaCl + KHCO3  NaHCO3 +KCl 4.Na + Ca(HCO3)2 NaHCO3 + Ca

A.1,2 B.1,3 C. 2,3 D.3,4

Câu 21. Phản ứng nào sau chứng minh NaHCO3 có tính lưỡng tính ?

NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2 (1) 2NaHCO3 →t Na2CO3 +CO2 + H2O (2) NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O (3)

A.1,2 B.1,3 C.2,3 D.1,2,3

Câu 22. X là muối của Natri .Khi đun nóng X thì không có hiện tượng xãy ra .Khi cho HCl vào X thì thấy có khí thoát ra.X là muối nào sau đây ?

A.NaCl B.Na2CO3 C. NaHCO3 D.Na2SO4

Câu 23.Muối nào sau đây không tan trong nước ?

A.Na2CO3 B.NaHCO3 C.Ca(HCO3)2 D.CaCO3

Câu 24.Để nhận biết BaSO4 Na2CO3 CaCO3 NaCl ta có thể dùng cặp hóa chất nào sau đây A.H2O NaOH B.H2O HCl C. NaOH HCl D.H2O CO2

Câu 25.Phản ứng nào sau đây dùng để đ/c CaCO3 ?

1. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O 2. Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 +2NaCl 3. Ca(HCO3 )2 CaCO3 + CO2 + H2O

A.1,2 B.1,3 C.2,3 D.123

Câu 26.Cho khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 ta thấy xuất hiện ?

A.Kết tủa trắng ,lượng kết tủa tăng dần B.Kết tủa trắng ,lượng kết tủa giảm dần C.Kết tủa trắng ,lượng kết tủa tăng dần sau đó kết tủa tan

D.Kết tủa trắng,lượng kết tủa giảm dần sau đó kết tủa tan Câu 27.Cho NaOH từ từ đến dư vào dung dịch AlCl3 ta thấy xuất hiện

A.Kết tủa trắng ,lượng kết tủa tăng dần B.Kết tủa trắng ,lượng kết tủa giảm dần C.Kết tủa trắng ,lượng kết tủa tăng dần sau đó kết tủa tan

D.Kết tủa trắng,lượng kết tủa giảm dần sau đó kết tủa tan Câu 28.Kim loại nào sau đây không tan trong nước ?

A.Na B. Ca C.Mg D. K

Câu 29.Kim loại nào sau đây tan trong bazo?

A.Na B.Ca C.Mg D.Al

Câu 30.Kim loại kiềm kiềm thổ ,nhôm đều có chung

A.tính khử B.tính oxi hoá C.tính bazo D.tính axit Câu 31.Nhóm hoá chất nào sau đây đều tan trong nước ?

A.Na2O CaO Al2O3 B.Na2O CaO MgO C.Na2O CaO K2O D. Na2O Al2O3 MgO

Câu 32.Cho khí CO2 tứ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 ,ta thấy xuất hiện ?

A.Kết tủa trắng ,lượng kết tủa tăng dần B. Kết tủa trắng,sau đó kết tủa tan C.Kết tủa trắng ,lượng kết tủa giảm dần

D.Kết tủa trắng trắng lượng kết tủa tăng dần sau đó kết tủa tan Câu 33.Cho Na vào dung dịch CuSO ta thấy xuất hiện ?

A.Có bọt khí B.Chất rắn màu đỏ bám lên Na C.Có bọt khí và có kết tủa màu xanh D.Có kết tủa màu xanh

Câu 34.Kết luận nào sau đây là chính xác nhất ?

A.nước cứng là nước có chứa ít ion Ca2+ ,Mg2+

B.nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+ , Mg2+

C.nướ cứng là nước có chứa ít ion Ca2+ ,Mg2+ HCO3-

D.nước cứng lá nước có chứa nhiều ion Ca2+ Mg2+ HCO3-

Câu 35.Để bảo quản kim loại kiềm người ta

A.ngâm trong dầu hoả B.ngâm trong trong dung dịch kiềm C.ngâm trong nước D. ngâm trong bezen

Câu 36.Khi cho lương dư Na vào dung dịch Al2(SO4)3 Xãy ra mấy phản ứng ?

A.1 B.2 C. 3 D. 4

Câu 37.Để nhận biết Al và Mg ta dùng hoà chất nào sau đây ? A.H2O B. HCl C.NaOH D.H2SO4

Câu 38. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn là ?

A.Chu kì 3 nhóm IIIA B.Chu kì 4 nhóm IVA C.Chu kì 3 nhóm IVA D. Chu kì 4 nhóm IIIA

Câu 39.Cấu hình electron của nhôm là ?

A.(Ne) 3s2 3p1 B.(Ne) 3s2 3p2 C.(Ne) 3s2 3p3 D. (Ne) 3s2 3p4

Câu 40.Tính chất hoá học đặc trưng của nhôm là ?

A.Tính khử B. tính oxi hoá C. tính khử mạnh D. tính oxi hoá mạnh Câu 41.Hãy sắp xếp các kim loại Na Fe Ca Al theo chiều tính khử tăng dần ?

A.Fe Ca Na Al B.Na Ca Al Fe C.Ca Al Fe Na D.Fe Al Ca Na Câu 46.Cho các chất sau: HCl NaOH Cl2 HNO3. Kim loại nào sau đây phản ứng được với tất cả các chất trên?

A.Na B.Ca C. Al D. Fe

Câu 47.Ngưới ta thường dùng kim loại nào sau đây để chế tạo các dụng cụ đun nấu trong gia đình ?

A.Cu B.Fe C. Al D.Cr

Câu 48.Phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất Al ?

A.3Na + AlCl3 3NaCl + Al B.2AlCl3 2Al + 3Cl2

C.2Fe + Al2O3 Fe2O3 +2Al D.2Al2O3  →dpnc 4Al + 3O2

Câu 49.Chất nào sau đây tác dụng được với HCl và NaOH? A.Na2O B.CaO C.Al2O3 D.Fe2O3

Câu 50.Phản ứng nào sau đây chứng minh nhôm hidroxit có tính kém bền ?

Al(OH)3 + HCl  AlCl3 + H2O (1) Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4] (2) Al(OH)3 Al2O3 + H2O (3)

A.1 B.2 C.3 D.1,2,3

Câu 51.Phản ứng nào sau đây chứng minh Al(OH)3 có tính chất lưỡng tính?

Al(OH)3 + HCl  AlCl3 + H2O (1) Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4] (2) Al(OH)3 Al2O3 + H2O (3)

A.1 2 B.1,3 C.2,3 D.1,2,3

Câu 52.Ng ười ta không dùng các đồ vật bằng nhôm để đựng dung dịch kiềm vì A. nhôm có tính khử mạnh B. nhôm có lớp oxit b ảo v ệ C.nhôm phản ứng với dung dịch kiềm D. nhôm có tính bền Câu 53.Cho muối AlCl3 từ từ đến dư váo dung dịch NaOH ta thấy xuất hiện

A.kết tủa trắng ,lượng kết tủa tăng dần B.kết tủa trắng, lượng kết tủa giảm dần C.kết tủa trắng,lượng kết tủa tăng dần sau đó kết tủa tan

D.kết tủa trắng lượng kết tủa giảm dần sau đó kết tủa tan Câu 54.Cho NaOH từ từ đến dư vào dung dịch AlCl3 ta thấy xuất hiện

A.kết tủa trắng ,lượng kết tủa tăng dần B.kết tủa trắng, lượng kết tủa giảm dần C.kết tủa trắng, lượng kết tủa giảm dầnsau đó kết tủa tan

D.kết tủa trắng ,lượng kết tủa tăng dần sau đó kết tủa tan Câu 55.Hoá chất nào sau đây dùng để nhận biết Al Al2O3 Mg

A.HCl B.NaOH C.H2O D.HNO3

Câu 56.Cho dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] ta thấy xuất hiện A.kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng dần B.kết tủa trắng lượng kết tủa giảm dần C.kết tủa trắng lượng kết tủa giảm dần,sau đó kết tủa tan

D.kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng dẩn sau đó kết tủa tan Câu 57.Trong phènchua có chứa muối nào của nhôm ?

A.AlCl3 B.Al(NO3)3 C.Al2(SO4)3 D.Al2(CO3)3

Câu 58.Công thức hoá học của phèn chua là

A.KAl(SO4)2 .12H2O B.KAl(NO3)2 . 12H2O C.KAlCl2 .12H2O D. KAl(CO3)2. 12H2O

Câu 59: Đốt magie trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 19 gam muối MgCl2. Khối lượng magie tham gia phản ứng là

A. 4,8 gam B. 7,2 gam C. 2,4 gam D. Kết quả khác.

Câu 60: Đốt Na trong bình chứa 11,2 lit không khí (đktc). Khối lượng Na tham gia phản ứng là (biết oxi

chiếm 20% thể tích không khí)

A. 4,6 gam B. 2,3 gam C. 6,9 gam D. Kết quả khác.

Câu 61: Đốt 5,4 g Al trong bình chứa lưu huỳnh (p.ứng vừa đủ). K.lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là

A. 6,4 gam B. 12,8 gam C. 9,6 gam D. 3,2 gam

Câu 62: Cho Na (Z=11). Cấu hình electron của nguyên tử Na là

A. 1s22s22p63s33p5. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s32p6. D. 1s22s22p53s3.

Câu 63: Đốt cháy 5,4 gam Al trong bình chứa lưu huỳnh (phản ứng vừa đủ). Cho sản phẩm thu được vào

500 ml dung dịch HCl (phản ứng vừa đủ) thì nồng độ mol/l của axit HCl đã dùng là

A. 1,2M B. 1M C. Kết quả khác. D. 1,5M

Câu 64: Cho 10,8 gam Al tác dụng với 9,6 gam lưu huỳnh. Sau phản ứng thu được chất rắn X. Cho chất

rắn X tan hoàn toàn trong 400 ml dung dịch axit HCl. Khối lượng muối thu được là

A. 30,05 gam B. 40,05 gam C. Kết quả khác. D. 50,05 gamCâu 65: Ion Na+ bị khử khi Câu 65: Ion Na+ bị khử khi

A. điện phân dung dịch Na2SO4. B. điện phân dung dịch NaClC. điện phân dung dịch NaOH D. điện phân nóng chảy NaCl. C. điện phân dung dịch NaOH D. điện phân nóng chảy NaCl.

Câu 66: Dẫn 1 luồng H2 dư qua hỗn hợp rắn X nung nóng gồm Al2O3, MgO, FeO và CuO. Sau phản ứng được hỗn hợp rắn Y gồm bao nhiêu kim loại?

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 67: Cho 10,8 gam Al tác dụng với 9,6 gam lưu huỳnh. Sau phản ứng thu được chất rắn X. Khối lượng

chất rắn X là

A. 15 gam B. 20,4 gam C. Kết quả khác. D. 10 gam

Câu68: Đốt natri trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 11,7 gam muối NaCl. Khối lượng natri

tham gia phản ứng là:

A. 2,3 gam B. 6,9 gam C. 4,6 gam D. Kết quả khác.

Câu 69: Đốt cháy Na trong bình chứa 4,48 lit oxi (đktc). Khối lượng oxit thu được là

A. 12,8 gam B. 24,8 gam C. 4,6 gam D. Kết quả khác.

Câu 70: Đốt natri trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 11,7 gam muối NaCl. Thể tích khí clo

cần dùng (đktc) là

A. 6,72 lit B. 4,48 lit C. Kết quả khác. D. 2,24 lit

Câu 71: Cho m gam Mg tác dụng với HNO3 loãng, dư thì thu được 4,48 lit khí không màu hoá nâu trong không khí (đktc). Giá trị của m là

A. 8,5 gam B. 4,8 gam C. 7,2 gam D. Kết quả khác.

Câu 72: Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để đựng axit

A. HCl B. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 đặc, nóng. D. HNO3 loãng.

Câu 73: Đốt cháy 10,8 gam Al trong không khí. Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí thì thể tích không

khí (đktc) cần dùng là

A. 22,4 lit B. 11,2 lit C. 4,48 lit D. Kết quả khác.Câu 74: Nhôm có thể khử được dãy ion kim loại nào dưới đây? Câu 74: Nhôm có thể khử được dãy ion kim loại nào dưới đây?

A. Na+, Cu2+, Mg2+. B. Cu2+, Fe2+, Mg2+. C. Cu2+, Fe2+. D. Cu2+, Mg2+.

Câu 75: Cho Mg (Z=12). Cấu hình electron của ion Mg2+ là

A. 1s22s22p63s1. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s23p2. D. 1s22s22p63s2. .

Câu 76: Đốt cháy 5,4 gam Al trong bình chứa lưu huỳnh (phản ứng vừa đủ). Khối lượng muối thu được là A. 17,6 gam B. Kết quả khác. C. 8,8 gam D. 25,7 gam

Câu 77: Cho 10,8 gam Al tác dụng với 9,6 gam lưu huỳnh. Sau phản ứng thu được chất rắn X. Cho chất

rắn X tan hoàn toàn trong 400 ml dung dịch axit HCl. Thể tích khí thu được (đktc) là

A. 13,44 lit B. 8,96 lit C. 11,2 lit D. Kết quả khác.Câu 78: Một dung dịch chứa 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+ và 0,25 mol 2− Câu 78: Một dung dịch chứa 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+ và 0,25 mol 2−

4

SO . Cô cạn dung dịch này sẽ thu được khối lượng muối khan là

A. Kết quả khác. B. 19,1 gam C. 31,1 gam D. 26,2 gam

Câu 79: Hoà tan 15 gam Al, Cu trong axit HCl dư, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí hiđrô (đktc). Nếu

axit dư 10 ml thì thể tích HCl 2M cần dùng là

A. 150 ml B. 160 ml C. 140 ml D. 170 ml

Câu 80: Đốt magie trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 19 gam muối MgCl2. Thể tích khí clo (đktc) cần dùng là

A. Kết quả khác. B. 4,48 lit C. 2,24 lit D. 6,72 lit Câu 81: Đốt cháy Na trong bình chứa 4,48 lit khí clo (đktc). Khối lượng muối thu được là

A. 13,5 gam B. 28,5 gam C. 23,4 gam D. Kết quả khác.

Câu 82: Hoà tan hoàn toàn 50 gam hỗn hợp Al, Ag trong axit HNO3 đặc, nguội. Sau phản ứng thu được

Một phần của tài liệu Tai lieu on TN hay (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w