Tổ chức và quản lý sử dụng vốn lu động

Một phần của tài liệu vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở xí nghiệp in trực thuộc nxb lao động xã hội (Trang 50 - 52)

1 Nguyên giá TSCĐ

2.2.2.2.1. Tổ chức và quản lý sử dụng vốn lu động

Nh ta đã biết thì vốn lu động đợc biểu hiện bằng tiền của các khoản phải thu, tiền mặt, TGNH, NL, VL và CCDC trong kho và các khoản thanh toán khác quản lý vốn lu động đảm bảo sử dụng vốn lu động tiết kiệm một cách hợp lý mà nó còn có ý nghĩa là hạ thấp các chi phí kinh doanh, thúc đẩy thanh toán các khoản công nợ một cách kịp thời. Và để đánh giá đúng đắn sự biến động của vốn lu động ta lập bảng nghiên cứu để đánh giá biến động về vốn lu động của xí nghiệp in trong 2 năm 2001 và 2002.

bảng 5 : bảng nghiên cứu đánh giá sự biến động của vốn lu động (Đơn vị tính: đồng)

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch

Số tuyệt đối Số tơng đối

1. Vốn bằng tiền 661.650.164 265.635.683,5 -396.014.480,5 -60,1 2. Các khoản phải thu 3.418.924.258,5 3.054.505.416,5 -364.418.842 -10,7 3. Chí phí sản xuất dở dang 12.000.000 10.000.000 -2.000.000 -16,7 4. Nguyên vật 388.162.017,5 358.229.279 -29.932.738,5 -7,71 50

liệu tồn kho 5. Vốn lu động khác 199.868.315 144.496.467 -55.371.848 -28 6. Thành phẩm tồn kho 711.757.398 765.665.089,5 +53.907.691,5 7,63 Tổng số 5.392.362.153 4.598.531.935,5 -793.830.217,5 -14,72 Ta thấy tuy vốn lu động chiếm tỷ trọng nhỏ hơn vốn cố định trong tổng số vốn kinh doanh nhng vốn lu động cần đợc quản lý chặt chẽ vì kết cấu của nó khá phức tạp so với vốn cố định.

Năm 2002 ta thấy quy mô của vốn lu động giảm là 793.830.217,5 đồng với tỷ lệ giảm tơng ứng là 14,72%. Nguyên nhân làm cho vốn lu động giảm là do lợng tiền và các khoản phải thu giảm mạnh. Đây là 2 nhân tố ảnh hởng chủ yếu đến VLĐ của doanh nghiệp bị giảm sút.

Vốn bằng tiền năm 2002 so với năm 2001 giảm 396.014.480,5 với tỷ lệ giảm là 60,1%. Vốn bằng tiền ở đây bao gồm: tiền tại két và TGNH. TGNH năm 2002 so với năm 2001 giảm 228.959.591 đồng hay 38 %. Nhng tiền tại két năm 2002 so với năm 2001 lại tăng lên là 21.620.724 đồng tơng ứng với tỷ lệ 39.07 % . Điều này cho thấy nếu có hợp đồng lớn thì việc huy động vốn sẽ gặp nhiều khó khăn và tất nhiên doanh nghiệp sẽ phải đi vay ngân hàng để đảm bảo vốn sản xuất. Nguyên nhân khiến cho lợng tiền giảm mạnh doTGNH giảm, tiền tại két tăng không đáng kể khiến cho xí nghiệp không đủ lợng tiền để thanh toán ngay cho doanh nghiệp khác.

Các khoản phải thu năm 2002 so với năm 2001 giảm xuống là 364.418.842 tơng ứng với tỷ lệ giảm theo là 10,7%. Nguyên nhân làm cho các khoản phải thu giảm mạnh là do khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn và để hiểu rõ hơn về nội dung của các khoản phải thu ta theo dõi bảng số liệu sau:

bảng 6 : bảng nghiên cứu đánh giá sự biến động của Các khoản phảI thu

(Đơn vị tính: đồng)

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch

Số tuyệt đối Số tơng đối

1. Phải thu của

khách hàng 2.578.008.636 2.398.909.481 -179.099.155 -6,98 2. Trả trớc ngời 332.039.462 174.657.883,5 - -47,4

bán 157.381.578,5 3. Thuế GTGT đ- ợc khấu trừ 87.903.087,5 83.520.437,5 -4.382.650 -4,99 4. Các khoản phải thu khác 420.973.073 397.417.614,5 -23.555.458,5 -5,6 Tổng cộng 3.418.924.258,5 3.055.005.416,5 -364.418.842 -10,64 Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy các khoản mục không đồng đều nhau. Cụ thể nh phải thu của khách hàng năm 2002 so với năm 2001 giảm 179.099.155 đồng hay tỷ lệ giảm 6,98 %. Đây là nhân tố ảnh hởng chủ yếu đến các khoản phải thu giảm Điều này cho thấy trong năm 2002, lợng khách hàng đặt in sản phẩm đã giảm đáng kể so với năm 2001 và nó cũng cho ta thấy rằng cứ hết hợp đồng kinh tế là khách hàng thanh toán ngay, xí nghiệp cũng tích cực đòi thanh toán những hợp đồng còn lu lại, lấy vốn để tiếp tục sản xuất kinh doanh và do khoản phải thu của khách hàng giảm khiến cho xí nghiệp không bị chiếm dụng vốn quá nhiều nh một số doanh nghiệp khác. Trả trớc ngời bán là khoản mà doanh nghiệp phải ứng trớc để mua nguyên vật liệu cho công việc in ấn. Năm 2001 là 332.039.462 đồng, năm 2002 là 174.657.883,5 đồng. Nh vậy số tuyệt đối giữa năm 2002 so với năm 2001 giảm 157.381.578,5 đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm là 47,4 % . Đây là khoản mà xí nghiệp bị chiếm dụng vốn và cũng là tín hiệu đáng mừng trong điều kiện kinh doanh hiện nay. Tuy nhiên số này vẫn còn khá cao xí nghiệp cần phải có biện pháp đôn đốc để thu tiền về và sử dụng ngay vào sản xuất tiếp theo nhằm tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động. Thuế GTGT đợc khấu trừ năm 2002 so với năm 2001 giảm 4.382.650 đồng hay tỷ lệ giảm 4,99%. Các khoản phải thu khác năm 2002 so với năm 2001 giảm 23.555.458,5 đồng hay tỷ lệ giảm 5,6%

Chi phí sản xuất dở dang năm 2002 so với năm 2001 giảm 2.000.000 đồng hay tỷ lệ giảm 16,7%

VLĐ khác năm 2002 so với năm 2001 giảm 55.317.848 đồng hay tỷ lệ giảm 28%

Thành phẩm tồn kho năm 2002 so với năm 2001 tăng 53.907.691,5 đồng hay 7,63 %. Điều này cho thấy còn một số hợp đồng cha đợc thực hiện nên đã làm cho số thành phẩm tồn kho tăng.

Một phần của tài liệu vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở xí nghiệp in trực thuộc nxb lao động xã hội (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w