Thanh công cụ (Toolbar)

Một phần của tài liệu biên soạn phần mềm – soạn thảo nhanh bài tập vật lí 11 (Trang 26)

II. Visual Basic, một cái nhìn tổng thể Thiết kế chương trình Visual Basic

3.3.Thanh công cụ (Toolbar)

3 .C ửa sổ làm việc của Visual Basic khi chọn Standard.exe

3.3.Thanh công cụ (Toolbar)

Thanh này chưa các Icon nhỏ giúp người dùng thực hiện nhanh mà không phải vào các mục của Menu.

Các biểu tường trên thanh công cụ:

- (Add standard.EXE) : Tạo Project mới, nhấp mũi tên xuống bạn có thể chọn các công cụ khác.

- (Add Form) : thêm một Form cho Project, nhấp mũi tên xuống bạn có thể chọn các công cụ khác.

- (Menu Editor) : Dùng để thiết kế Menu cho chương trình của biểu mẫu hiện hành.

- (Open Project): Mở một Project. - (Save Project): Lưu một Project.

- (Cut): Cắt bỏ các câu lệnh hoặc các đối tượng đã chọn.

- (Copy): Sao chép một đối tượng hoặc các câu lệnh đã được chọn. - (Paste): Dán một đối tượng hoặc các câu lệnh đã được chọn. - (Find): Mở hộp thoại Find để thực hiện việc tìm kiếm. - (Undo): Lấy lại hành động trước đó nếu có thể. - (Redo): Lấy lại hành động sau đó nếu có thể.

- (Start): Chạy chương trình sau khi bạn đã thiết kế hoặc chạy thử. - (Break): Tạm ngưng chương trình đang chạy.

- (End): Chấm dứt chương trình đang chạy.

- (Project Explorer): Để thấy các Project, các Form, các bạn có thể tùy chọn.

- (Properties Windows): Đưa ra các cửa sổ để bạn xác lập các thuộc tính cho các đối tượng trong hộp Toolbox và cho Form.

- (Form LayoutWindows): Để điều khiển vị trí xuất hiện của biểu mẫu khi bắt đầu chạy chương trình.

- (Object Browser): Mở hộp thoại object browser. - (Toolbox): Xuất hiện hộp công cụ bên trái màn hình.

- (Data view Window): Xuất hiện cửa sổ Data View để quản lý cơ sở dữ liệu.

- (Visual Component Manager): xuất hiện Visual Component Manager để quản lý các đoạn mã của ứng dụng phức tạp.

3.4. Hộp công cụ (Toolbox)

Hộp này chứa các control còn gọi là các đối tượng sẽ được đặt vào Form khi thiết kế chương trình.

- (Pointer): Dùng để điều tác các đối tượng sau khi bạn tạo ra chúng. - (PictureBox): Giữ và đặt hình ảnh lên Form.

- (Label): Dùng để ghi chú một đối tượng nào đó khi hiện một dòng chữ khi thực hành.

- (Textbox): Dùng để nhập hay xuất thông tin khi chạy chương trình. - (Frame): Nó là một đối tượng hình chữ nhật trên Form dùng để chứa các

đối tượng khác.

- (Command Button): Nút nhấn, ta dùng nút này với biến cố click để thực hiện đối tượng.

- (Checkbox): Dùng để quy định cho sự lựa chọn nào đó. Có thể chọn nhiều checkbox cùng một lúc.

- (Option Button): Giống như checkbox như ta chỉ chọn một trong các Option Button.

- ( Combobox): Là một đối tượng kết hợp giữa Textbox và Listbox. Bạn có thể chọn một mục nào đó trong danh sách có sẵn hay có thể nhập nội dung bất kỳ trong textbox bên trên.

- (ListBox): Thường dùng để liệt kê một danh sách gồm nhiều mục và cho phép chọn lựa.

- (Vertical Scrollbal): Thanh cuốn dọc cho ta chọn một số nguyên khi ta di chuyển con chạy từ giá trị min đến giá trị max.

- (Horizontal Scrollbar): Thanh cuốn ngang cho ta chọn một số nguyên khi ta di chuyển con chạy từ giá trị min đến giá trị max.

- (File Listbox): là một listbox trình bày các File trong thư mục nào đó.

- (Timer): Dùng để xử lý các sự kiện về thời gian. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- (Drive Listbox): Là hộp combobox trong đó liệt kê tất cả tên có trong hệ thống, nó được dùng để chọn ổ đĩa.

- (Directory Listbox): Là listbox trình bày cấu trúc của ổ đĩa hiện hành, dùng để chọn thư mục.

- (Line): Dùng để trình bày một đường thẳng trên Form. - (Image): Dùng để hiện thị hình ảnh.

- (Data): Dùng để kết hợp với các cơ sở dữ liệu khác.

- (Shape): Dùng để trình bày các hình chữ nhật, hình vuông, hình elipse, hình tròn,...

- (OLE): ole client.

3.5. Cửa sổ thuộc tính

Cửa sổ này cung cấp một số các thuộc tính của tất cả các đối tượng trong Visual Basic. Mỗi đối tượng sẽ có thuộc tính nhất định.

Để truy xuất một đối tượng, ta thực hiện như sau: <Tên Đối Tượng>.<Thuộc Tính Hay Phương Thức>

Sau đây là một sốđối tượng đã được sử dụng trong đề tài:

- Một số thuộc tính của đối tượng Form

Thuộc tính Thể hiện với giá trị xác lập

Name Dùng để đặt tên cho Form, tên này sẽ được dùng cho thủ tục mà bạn viết mã.

Appearance Quy định cách thể hiện của Form 0 Flat (Form thẳng)

1 3D (Form nổi)

Backcolor Chọn màu nền cho Form Bordestyle Quy định kiểu khung của Form

Caption Quy định tiêu đề Form

Controlbox Nếu đặt là true thì cửa sổ có controlmenubox.

Nếu chọn là fasle thì cửa sổ không có controlmenubox.

Icon Dùng Icon có biểu tượng như thế nào khi bạn click nút minimize. Max button Nếu đặt true thì cửa sổ có nút Maximize.

Nếu đặt false thì cửa sổ không có nút Maximize. Minbutton Nếu đặt true thì cửa sổ có Minimize

Nếu đặt fasle thì cửa sổ không có nút Minimize

nếu False thì không kéo đi được.

Showintaskbar True: cửa sổ này hiện lên tên của nó cũng như hiện trên tasbar của Window, nếu False thì không.

Visible True: Thấy Form False: Ẩn Form

Windowstate Qui định kích thước của Form 0 Bình thường

1 Cực tiểu 2 Cực đại

- Một số thuộc tính của đối tượng Label

Thuộc tính Thể hiện với giá trị xác lập

Name Dùng để đặt tên cho Label. Alignment Canh nội dung của Label (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0 Canh trái. 1 Canh phải. 2 Canh giữa.

Autosize Bạn chọn true thi nó tự động co giãn cho vừa nội dung của nó. Chọn false thì bạn tự điều chỉnh cho vừa.

Caption Ghi chữ trên Label. Font Chọn kiểu chữ cho Label. Fontcolor Qui định màu chữ trên Label.

- Một số thuộc tính của đối tượng textbox

Thuộc tính Thể hiện với giá trị xác lập

Name Dùng để đặt tên cho Textbox. Alignment Canh nội dung của Textbox.

0 Canh trái. 1 Canh phải. 2 Canh giữa.

0 Flat (Form thẳng) 1 3D (Form nổi)

Backcolor Chọn màu nền cho Textbox Font Chọn kiểu chữ cho Textbox

Forecolor Qui định màu của chữ trên Textbox

Maxlength Qui định số kí tự tối đa cố thể nhập vào textbox

Miltiline True: có thể xuống hàng khi chiều ngang khi chứa không đủ. False: không xuống hàng.

Srollbars Dùng để xác định hộp textbox không có thanh cuốn, có thanh cuốn dọc, thanh cuốn ngang hoặc có cả hai với điều kiện thuộc tính multine = true.

Visible True: Thấy textbox False: ẩn textbox

- Một số thuộc tính của đối tượng commandbox

Thuộc tính Thể hiện với giá trị xác lập

Name Dùng để đặt tên cho commandbox. Caption Làm tiêu đề cho nút.

Font Chọn kiểu chữ cho nút. Visible True : Nhìn thấy nút.

False : Không nhìn thấy nút.

- Thuộc tính hay dùng của đối tượng picturebox

Thuộc tính Thể hiện với giá trị xác lập

Name Dùng để đặt tên cho picturebox.

Autosize Ture: Tự đặt lại kích thước của đối tượng cho vừa với kích thước của hình đã đặt vào.

False : Nếu hình đặt vào lớn hơn kích thước của đối tượng thì phần này sẽ bị che khuất.

Picture Dùng để giữ bức hình bạn muốn trình bày. Bordestyle Quy định kiểu khung

0 : không có boder

1 : một khung đơn và không thay đổi kích thước.

Align Dùng để qui định cách bố trí đặt biệt của picture trên Form

Autoredraw Hình ảnh sẽ không bị xóa đi khi bạn thu nhỏ hay thay đổi kích thước

Fillcolor Dùng để qui định màu tô cho các phương thức đồ họa. Fillstyle Qui định dạng mẫu tô. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dawstyle Qui định đường nét vẽ. Drawwith Qui định độ dày đường nét vẽ.

- Một số thuộc tính hay dùng của đối tượng Image

Thuộc tính Thể hiện với giá trị xác lập

Name Dùng để đặt tên cho Image.

Picture Dùng để giữ bức hình bạn muốn trình bày. Bordestyle Quy định kiểu khung

0 : không có boder

1 : một khung đơn và không thay đổi kích thước. Stretch True : Hình sẽ tự co dãn cho vừa vặn trong đối tượng.

False : đối tượng sẽ tự điều chỉnh cho vừa với hình. - Một số thuộc tính hay dùng của đối tượng Combobox

Thuộc tính Thể hiện với giá trị xác lập

Name Dùng để đặt tên cho Combobox. Style Qui đinh kiểu Combobox.

Storted True : Sắp xếp theo thứ tự Anphabet. False : Sắp xếp theo thứ tự của bạn đưa vào. - Một số thuộc tính hay dùng của đối tượng timer

Thuộc tính Thể hiện với giá trị xác lập

Enabled True : Cho phép phát hiện sự kiện thời gian. False : Không cho phép xác định sự kiện thời gian.

Interval Là giá trị dùng để qui định sau bao nhiêu lâu thì phát ra một sự kiện thời gian. Đơn vị tính là miligiây. Nếu đặt là không thì timer không hoạt động.

3.6. Form Layout Windows

Khi ta bắt đầu chạy chương trình thì biểu mẫu sẽ nằm ở góc bên trái, thay vì dùng chuột kéo Form đến vị trí tùy ý, Form layout sẽ giúp bạn làm điều này:

- Bạn trỏ chuột vào Form trong màn hình Form Layout window, lúc đó con trỏ có hình mũi tên bốn hướng.

- Bạn rê Form đến vị trí bạn muốn xuất hiện và thả chuột. - Khi chạy chương trình Form sẽ nằm đúng vị trí bạn muốn.

3.7. Project Explorer Windows

Cửa sổ này sẽ quản lý toàn bộ dự án mà bạn đang thiết kế, trong cửa sổ này sẽ liệt kê dự án và tất cả các Form, các modul mà bạn viết cho dự án.

Để mở một Form hoặc một modul nào đó bạn dùng chuột chọn, click tab có tên View Object.

Để xem cửa sổ lệnh của Form hoặc modul bạn sẽ chọn như trên rồi click và tab có tên là View Code.

Như vậy qua mục này bạn đã có một khái niện chung về môi trường Visualbasic 6.0. Bạn hãy tìm hiểu kỹ các công cụ, các đối tượng lẫn các thuộc tính của nó. Sau đó bạn vào mục tiếp theo để có thể tự thiết kế cho mình một chương trình hoàn chỉnh.

[5]

III. Thiết kế chương trình Visual Basic 1. Thiết kế chương trình 1. Thiết kế chương trình

Để thiết kế chương trình Visual Basic, bạn phải thực hiện hai bước: - Bước 1: Thiết kế giao diện.

- Bước 2: Viết code cho chương trình.

2. Thiết kế giao diện

Nếu bạn mới khởi động Visual Basic thì sẽ có một cửa sổ cho bạn kiểu để thiết kế, giá trị mặc định là kiểu Standard.exe. Bạn click vào open, lúc đó một cửa sổ Form hiện ra như sau:

Hình 3: Cửa ổ khi bạn chọn kiểu thiết kế là Standard (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bạn sẽ thiết kế trên Form này bằng cách lấy các đối tượng từ hộp công cụ toolbox. Khi bạn thực hiện xong một chương trình nào đó, bạn muốn thiết kế một chương trình khác bạn vào menu file chọn Newproject thì cửa sổ thiết kế cũng diễn ra tương tự.

Khi bạn đã thiết kế xong, bạn muốn thay đổi thì bạn vào menu file chọn open project, chọn chương trình bạn cần mở. Nếu click mà không hiện ra form bạn có thể vào menu file và chọn những chương trình gần nhất mà bạn vừa thực hiện ở phía cuối menu này. Lúc đó muốn cửa sổ thiết kế hiện ra, bạn thực hiện như sau:

- Nhấn F5 hoặc dấu đầu mũi tên trên thanh công cụ để chạy chương trình, khi chương trình đang thực hiện bạn đóng chương trình lại. Sau đó bạn vào menu View và chọn Object.

- Bạn mở cửa sổ Project Explorer, chọn Form cần mở trong cửa sổ này và chọn Tab View Object.

- Cách đưa các đối tượng vào Form: có 2 cách Cách 1:

Bạn Double click vào điều khiển trong hộp công cụ mà bạn muốn đưa vào biểu mẫu, lúc đó đối tượng này sẽ xuất hiện giữa biểu mẫu.

Nếu bạn chọn nhiều đối tượng thì các đối tượng này sẽ nằm chồng lên nhau, bạn nhấp nút trái chuột vào từng đối tượng và rê chuột đến vị trí bạn muốn. Muốn thay đổi kích thước của các đối tượng này, bạn click chọn đối tượng này, sẽ có 8 nút bao quanh, bạn trỏ chuột vào các nút này cho đến khi con trỏ chuột biến thành hình mũi tên thì bạn có thể kéo lớn hay thu nhỏ lại.

Cách 2:

Bạn click chọn đối tượng trong toolbox, đưa con trỏ của chuột vào trong biểu mẫu, lúc này con trỏ có hình dấu cộng, bạn dùng chuột dịch chuyển dấu cộng đến một vị trí nào đó và drag kéo đến khi có kích thước bạn muốn và thả chuột ra.

Khi đưa tất cả các đối tượng có trong hộp công cụ vào Form ta sẽ có hình dạng như sau:

Hình 4: Cửa sổ trình bày các đối tượng có trong toolbox

Bạn hãy thử tạo một project có hình dạng như trên, sau đó bạn thử đặt thuộc tính cho từng đối tượng. Tùy theo từng chương trình mà bạn có thể đặt các thuộc tính khác nhau. Sau khi đưa tất cả các đối tượng cần thiết kế vào biểu mẫu, muốn đặt thuộc tính của đối tượng nào bạn click vào đối tượng đó và mở của sổ Properties Window. Bạn muốn xác lập thuộc tính nào thì di chuyển hộp sáng đến thuộc tính đó và thay đổi. Khi xác lập xong, bạn nên lưu Project và form với tên nào đó.

3. Viết code cho chương trình

Để viết code cho chương trình (viết lệnh cho form và cho các đối tượng) thì bạn phải có kiến thức rộng và nắm vững những câu lệnh, nắm vững các hàm, các thuật toán, … Viết mã cho chương trình.

Khi bạn đang ở cửa sổ thiết kế có thể vào cửa sổ lệnh như sau:

- Bạn click nút phải chuột vào bất cứ vị trí nào, lúc đó sẽ xuất hiện menu, bạn chọn View code.

- Double Click vào form hoặc đối tượng bạn cần viết mã, cửa sổ sẽ hiện ra. Trong trường hợp bạn phải sửa hoặc thêm vào các câu lệnh, bạn vào menu file, chọn open project và click vào tên của chương trình cần sửa, khi click xong, chạy chương trình bằng cách nhấn F5, rồi bạn thực hiện theo hai cách sau:

- Mở cửa sổ Project Explorer, chọn Form cần mở, sau đó chọn Tab View Code.

- Đóng chương trình sau đó vào Menu View chọn View Code. Cửa mã sẽ như sau:

Hình 5: Cửa sổ Code

Nhìn vào cửa sổ mã ta thấy rằng ở phía trên có hai hộp combobox. Hộp bên trái tất cả tên của các form, các đối tượng trong chương trình mình thiết kế. Bạn click vào mũi tên bên phải sẽ xuất hiện menu ghi tất cả các đối tượng đã thiết kế. Bạn muốn viết lệnh cho đối tượng nào, bạn chỉ cần di chuyển vệt sáng đến tên của đối tượng đó và click chuột vào.

Hình 6: Cửa sổ Code với hộp Combobox bên trái

Hộp bên phải ghi tất cả các sự kiện (còn gọi là biến cố) của từng đối tượng, sẽ có rất nhiều biến cố. Bạn nhấp chuột vào mũi tên bên phải thì sẽ xuất hiện ra một menu sự kiện, bạn chọn sự kiện nào thì lick chuột vào sự kiện đó.

Hình 7: Cửa sổ Code với hộp Combobox bên phải

Giả sử với đối tượng Command1, ta chọn sự kiện click, lúc đó cửa sổ lệnh có hai dòng lệnh sau:

Private Sub Command1_Click() ………

……… End Sub

Hai dòng lệnh này là hai dòng lệnh đầu và cuối của thủ tục, bạn viết lệnh cho thủ tục ở giữa hai dòng lệnh này.

Bước viết lệnh là bước quan trọng hơn cả bởi vì nó là yếu tố quyết định chương trình của bạn chạy đúng theo yêu cầu hay không, có tối ưu hay không...

3.1 Biến, kiểu và cách khai báo 3.1.1. Biến 3.1.1. Biến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tương tự như các ngôn ngữ lập trình khác, biến là một yếu tố không thể thiếu. Biến như là một phần của bộ nhớ, muốn sử dụng phải khai báo. Tên biến không dài quá 255 kí tự, có tính gợi nhớ, đừng dùng nhữ kí hiệu, tránh trùng với từ khóa của Visual Basic.

3.1.2. Sau đây là một số kiểu biến được sử dụng trong đề tài

- String: là dữ liệu kiểu chuỗi, khoảng giá trị có thể lên đến hai tỉ kí tự. Nhận biết biến này bằng tiếp vị ngữ $.

- Double: là các số có dấu chấm thập phân. Nhận biết bằng # ở cuối. Khoảng giá trị âm từ -1,79769313486231E308 đến -4,94065645841247E-324, giá trị

Một phần của tài liệu biên soạn phần mềm – soạn thảo nhanh bài tập vật lí 11 (Trang 26)