Kết luận và kiến nghị:

Một phần của tài liệu bước đầu nghiên cứu về tính hiệu quả của dự án cấp nước sạch cho thành phố hà nội từ nguồn nước sông đà (Trang 55 - 60)

* Một số kiến nghị và đề xuất:

Khi công trình cấp nớc sông Đà đi vào hoạt động sẽ góp phần phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội nói riêng và toàn quốc nói chung, tăng mức độ dịch vụ cấp nớc và cải thiện chất lợng nớc sinh hoạt, giúp phần thoả mãn nhu cầu dùng nớc với tốc độ tăng nhanh về dân số, kinh doanh thơng mại và công nghiệp hiện nay.

Tuy hiệu quả của dự án hoàn toàn mang tính khả thi nhng để nâng cao hơn nữa hiệu quả xã hội và môi trờng, tôi xin đa ra một số ý kiến nh sau:

Thứ nhất: phải có sự chi trả nhất định cho việc khai thác sử dụng tài nguyên nớc Nh chúng ta biết hiện nay nớc sạch đợc coi nh một loại hàng hoá

có giá cả. Tuy nhiên giá cả của nó mới chỉ phản ánh những chi phí cho dịch vụ cấp nớc mà cha có chi phí cho nguyên liệu đầu vào là nớc thô. Nớc thô cũng là một nguyên liệu đầu vào khan hiếm nhng lại cha định giá đợc sự khan hiếm này. Hơn nữa, quyền sở hũ tài nguyên nớc ở nớc ta là sở hữu toàn dân. Khi nguồn nớc trong tự nhiên vẫn dồi dào và trong sạch thì chi phí trên xã hội cho việc khai thác và sử dụng chúng có thể là bằng không và không ai trong xã hội có thể bị thiệt hại. Tuy nhiên khi dân số tăng, xã hội phát triển thì nhu cầu khai thác và sử dụng nớc ngày càng tăng, nếu không có sự quản lý chặt chẽ, sử dụng hiệu quả, khoa học và hợp lý thì sẽ nhanh chóng làm cạn kiệt nguồn tài nguyên quý giá này. trong khi đó các doanh nghiệp, cá nhân, t nhân đã và đang khai thác vẫn cha phải trả bất kể khoản chi phí nào cho việc bảo vệ và phục hồi nguồn nớc cho thế hệ tơng lai. Do đó nhà nớc cần xây dựng và ban hành các quy chế trong việc bảo vệ và khai thác nguồn nớc trong việc sử dụng và thanh toán tiền nớc một cách hợp lý. Cần sửa đổi giá, xây dựng khung giá một cách phù hợp.

- Giá bán nớc vừa phản ánh đúng các chi phí vừa thể hiện chính sách xã hội của Đảng, Chính Phủ nh chính sách đối với ngời nghèo, phục vụ an ninh quốc phòng.

- Giá nớc phải đảm bảo việc bảo vệ phục hồi nguồn nớc bảo đảm cho thế hệ tơng lai

- Giá nớc tăng luỹ tiến càng dùng nhiều nớc giá càng cao, khuyến khích sử dụng nớc tiết kiệm.

Thứ hai: có sự kết hợp giữa khai thác và tái sử dụng tài nguyên nớc.

Nớc là một bộ phận cấu thành của môi trờng, là một tài nguyên hữu hạn, có thể phục hồi và tái sử dụng. Tuy nhiên chi phí cho viêc tái sử dụng là rất lớn. Tài nguyên nớc của Việt nam tơng đối dồi dào, nhng nguồn nớc có khả năng khai thác sử dụng lại đang có nguy cơ cạn kiệt, do nhiều nguyên nhân khác nhau: trong đó do tác động của các hoạt động sản xuất của con ngời là chủ yếu. Nếu các hoạt động phát triển chỉ nhìn thấy lợi ích trớc mắt, lợi ích cục bộ thì rất nguy hiểm cho tài nguyên và môi trờng. Xã hội càng phát triển nhu cầu sử dụng nớc càng cao, nớc thải càng nhiều. Nếu hoạt động khai thác không đợc kiểm soát, nớc thải không đợc xử lý đúng mức sẽ nhanh chóng làm cạn kiệt và ô nhiễm nguồn nớc. Vì vậy, song song với việc khai thác sử dụng nguồn nớc cần phải có biện pháp xử lý nớc thải, các biện pháp tái sử dụng nguồn nớc.

Thứ ba: thiết lập sự quản lý tài nguyên nớc một cách thống nhất.

Để thống nhất quản lý tài nguyên nớc phải dựa trên cơ sở áp dụng luật, các văn bản dới luật tài nguyên nớc và dựa trên các nguyên tắc.

- nớc là tài nguyên thiên nhiên và là tài sản công cộng do nhà nớc quản lý và giám sát

- quyền của con ngời về vật chất hoặc tinh thần đợc sử dụng nớc khác biệt với quyền sở hữu khác

- Quyền sử dụng nớc đợc nhà nớc giám sát và quản lý

- Sự bảo vệ cho ngời sử dụng hiện tại và tơng lai phải phù hợp với các nhân tố có liên quan đến bảo vệ môi trờng

- Quyền nhà nớc giám sát quyền sử dụng nớc vơi những vùng bị đe doạ vì ô nhiễm hoặc do khai thác quá mức

Thứ t: kết hợp giữa việc khai thác và bảo vệ tài nguyên nớc, phát triển nguồn nớc Nớc tuy rất phong phú dồi dào nhng muồn việc khai thác đợc bền vững ta phải có những biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn nớc. Bảo đảm phát triển bền vững hệ sinh thái ở vùng đầu nguồn các dòng sông nh bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, các biện pháp chống xói mòn đất, giảm hệ số dòng chảy trong mùa ma lũ đến mức tối đa, giữ lại một lợng nớc trong đất và lớp phủ thực vật, bổ sụng cho nguồn nớc ngầm trong các mùa khô qua các dòng ngầm. ở thợng nguồn các nhánh hợp lu của sông lớn tích cực xây dựng các ao núi để giữ nớc dùng cho phát triển kinh tế. Ngoài

ra trong nông nghiệp còn có những biện pháp kỹ thuật hợp lý cho từng vùng cụ thể nh cơ cấu cây trồng, kỹ thuật canh tác hoặc gieo trồng hợp lý nhằm tạo ra lớp bảo vệ mặt đất tốt hơn ở các vùng thợng du và trung du lu vực, không những chống đợc xói mòn đất mà còn làm tăng lợng dòng chảy cơ bản của các dòng sông, đặc biệt trong mùa kiệt làm tăng lợng nớc ma ngấm xuống đất bổ sung cho nguồn nớc ngầm. Có các biện pháp ngăn mặn chống sự xâm nhập của nớc biển vào sâu trong nội địa, chỉnh tu sông, ổn định cửa sông, phòng chống nạn sa bồi thuỷ phá diễn biến bất lợi trong sông và hạ lu các đập.

Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho mọi ngời trong xã hội thấy đợc tầm quan trọng của nớc ngọt đối với đời sống con ngời, coi đây là một tài nguyên vô cùng quý gía cần phải sử dụng một cách hết sức tiết kiệm và hiệu quả, không làm ô nhiễm các nguồn nớc, phải có những biện pháp phòng ngừa ô nhiễm nguồn nớc. Tăng cờng năng lực cho đội ngũ cán bộ và các cơ quan quản lý sử dụng tài nguyên nớc, tạo điều kiện để công tác quản lý tài nguyên nớc của ta tiếp cận đợc trình độ thế giới

Phát triển hợp tác quốc tế trong điều tra, thông tin dự báo, xây dựng cơ sở dữ liệu lu trữ về nớc và bảo vệ nguồn nớc ở các sông chảy qua nớc ta và một số nớc khác. Cuối cùng phải nhanh chóng có biện pháp hạn chế thất thoát nớc. Việc thất thoát, thất thu này không chỉ làm thiệt hại kinh tế cho doanh nghiệp sản xuất nớc mà còn ảnh hởng đến việc sử dụng lãng phí tài nguyên nớc. Đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến giá thành nớc cao, khả năng hoàn vốn của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nớc chậm, ảnh hởng đến hiệu quả cấp nớc.

Kết luận:

Nớc là một nhu cầu thiết yếu, không thể thiếu cho bất cứ ai. Con ngời muốn sống và tồn tại đều cần phải có nớc. Nớc không chỉ là điều kiện đảm bảo cho cuộc sống của con ngời mà còn là điều kiện để nâng cao sức khoẻ, năng lực, tinh thần con ngời. Hơn thế nữa, việc sử dụng nớc sạch còn thể hiện đợc nền văn hoá, văn minh tiến bộ của đất nớc. Nớc thật sự quan trọng, tuy nhiên hiệu quả cấp nớc còn rất hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau ví dụ nh: tỷ lệ thất thoát, thất thu nớc còn lớn, giá nớc cha phản ánh đầy đủ giá thành, việc khai thác nớc còn cha tính đến hiệu quả về tài nguyên xã hội và môi trờng. Tất cả những điều này đã khiến cho nguồn nớc của Việt nam mặc dù dồi dào nhng đang có nguy cơ bị cạn kiệt. Đặc biệt là sự phát triển của dân số một cách quá mức, do quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa làm cho nguồn nớc không những ngày càng bị cạn kiệt mà còn bị ô nhiễm nặng nề. Từ đó làm ảnh hởng đến khả năng cấp nớc cho nhân dân dẫn đến nhiều nơi ngời dân phải sử dụng nớc không đảm bảo vệ sinh gây ảnh hởng đến sức khoẻ và tinh thần ngời dân, buộc ngời dân phải trả những khoản chi phí lớn mà nếu đợc đảm bảo nớc sạch thì khoản chi phí này sẽ đợc dùng vào những hoạt động hữu ích hơn cho sự phát triển của con ngời và xã hội. Không những thế, nguồn nớc còn quyết định đến sự phát triển của các ngành công nghiệp sản xuất, dịch vụ thơng mại, nếu không có nớc nó sẽ kìm hãm sự phát triển của các ngành này hay của cả xã hội. Nó còn ảnh hởng quyết định đến sự hội nhập phát triển kinh tế đối với khu vực và thế giới. Cấp nớc còn rât nhiều khó khăn và tồn tại nh vậy, nhng trong quá trình khai thác nớc hiện nay, con ngời vẫn cha có biện pháp bảo vệ, cha có sự quản lý thống nhất nào mà khai thác một cách ồ ạt khiến cho nguồn nớc ngày càng suy giảm. Hà Nội mực nớc ngầm đang giảm nghiêm trọng, nớc mặt ở các sông hồ thì bị ô nhiễm nặng nề do đó việc tìm kiếm đợc nguồn nớc bổ sung, thay thế cho hoạt động cấp nớc hiện nay là rất cần thiết.

Vì vậy khi dự án cấp nớc sông Đà đợc thực hiện tức sẽ có khả năng cung cấp một lợng nớc lớn cho ngời dân Hà Nội. Do đó ngoài việc khai thác nguồn nớc chúng ta phải chú ý bảo vệ đảm bảo cho sự phát triển khai thác nguồn nớc một cách bền vững và lâu dài. Do điều kiện về thời gian, tài liệu tham khảo cũng nh kiến thức hiểu biết của bản thân còn hạn chế nên chuyên đề của tôi mơí chỉ nêu đợc một số vấn đề.

Chơng 1 Cơ sở lý luận về nớc sạch

- Giá trị vai trò của nớc

- Tài nguyên nớc trên thế giới và ở Việt Nam

- Mục tiêu của chơng trình cấp nớc cho thành phố Hà Nội đến năm 2010

- Các phơng pháp và các chỉ tiêu để đánh giá

Chơng 2 Hiện trạng cấp nớc Hà Nội và khái quát chung cho dự án cấp nớc Hà Nội từ nguồn nớc sông Đà

- Hiện trạng cấp nớc Hà Nội ( nguồn nớc, các nhà máy nớc chính, hệ thống phân phối, dự báo dân số, dự báo nhu cầu cấp nớc) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khái quát dự án cấp nớc sông Đà +Điều kiện tự nhiên

+Điều kiện kinh tế xã hội

Chơng 3 Phân tích chi phí lợi ích dự án cấp nớc sạch cho thành phố Hà Nội từ nguồn nớc sông Đà

- Phân tích chi phí

- Phân tích lợi ích

- Hiệu quả đầu t dự án Kết luận và kiến nghị

Chuyên đề của tôi mới chỉ định lợng đợc một số tác động của dự án đối với môi trờng (định lợng chi phí mất đất nông nghiệp, rừng, định lợng lợi ích do giảm bệnh tật, giảm thời gian đi lấy nớc) còn những tác động khác chủ yếu phân tích định tính. Tuy nhiên, với những ý kiến nhỏ bé của mình, tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô giáo và các cô chú trong công ty để đề tài nghiên cứu đợc tốt hơn.

Tài liệu tham khảo

1. GEO –3 Báo cáo viễn cảnh môi trờng toàn cầu

2. Doanh nghiệp

3. Định hớng phát triển cấp nớc đô thị đến năm 2020- BXD nhà xuất bản xây dựng 1998

4. Giáo trình kinh tế đầu t- bộ môn kinh tế đầu t- trờng KTQD

5. Hệ thống các văn bản pháp luật, ban hành quyết định hỡng dẫn thực hiện luật thuế giá trị gia tăng- tổng cục thuế- bộ tài chính, HN tháng 06 năm 1998

6. Hệ thống các văn bản pháp luật ban hành quyết định, hớng dẫn thực hiên luật thuế thu nhập doanh nghiệp- tổng cục thuế- bộ tài chính nhà xuất bản tài chính

7. Thông tin KH-XH

8. Tạp chí của cục môi trờng – bộ KHCN và MT

9. Thông tin MT

10. Tuyển tập các báo cáo khoa học tại hội nghị MT toàn quốc 1998 – Nhà xuất bản KHKT 1999

Một phần của tài liệu bước đầu nghiên cứu về tính hiệu quả của dự án cấp nước sạch cho thành phố hà nội từ nguồn nước sông đà (Trang 55 - 60)