Phân tích thống kê Tài sản cố định

Một phần của tài liệu vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích tình hình sản xuất công nghiệp trên địa bàn hà nội (Trang 28 - 29)

I Phân tích thống kê nguồn lực sản xuất

2.Phân tích thống kê Tài sản cố định

Tài sản cố định là một yếu tố quan trọng phản ánh tập trung nhất trình độ kỹ thuật công nghệ cũng nh mức độ và khả năng đổi mới kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp.

Tổng giá trị tài sản cố định theo giá còn lại của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Hà Nội cho đến 31/12/2000 là 11376767 triệu đồng.

Bảng 21 : Tỷ trọng giá trị tài sản cố định theo giá còn lại của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp có đến 31/12/2000

Đơn vị: Tr.đồng Giá trị TSCĐ (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Nhà nớc TW 3955700 34,77

Nhà nớc địa phơng 1708854 15,03

Ngoài nhà nớc 1223409 10,75

Khu vực có vốn ĐTNN 4488804 39,45

Tổng số 11376767 100

Nguồn: Cục thống kê Hà Nội Do kết quả đầu t trong những năm qua, giá trị tài sản cố định của các doanh nghiệp công nghiệp ngày càng tăng lên. Nhng nói chung, mức trang bị tài sản cố định cho một doanh nghiệp của Hà Nội nhìn chung là thấp, điều đó nói lên thực trạng kỹ thuật cha phải ở tình trạng tiên tiến, nếu không muốn nói là lạc hậu.

Bên cạnh đó, mức trang bị tài sản cố định cho mỗi doanh nghiệp giữa các khu vực lại có sự khác biệt tơng đối lớn. Cao nhất là doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài 39,45 tỷ đồng/doanh nghiệp, tiếp đó là doanh nghiệp Nhà nớc trung ơng 34,77 tỷ đồng /doanh nghiệp, doanh nghiệp Nhà nớc địa phơng 15,02 tỷ đồng. Mức trang bị tài sản cố định của một hộ sản xuất chỉ là 76,1 triệu đồng. Điều này nói lên các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có trình độ kỹ thuật công nghệ vợt xa các doanh nghiệp Nhà nớc và ngoài Nhà nớc.

Một phần của tài liệu vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích tình hình sản xuất công nghiệp trên địa bàn hà nội (Trang 28 - 29)