Chuyển đổi giá trị thời gian

Một phần của tài liệu tự học php (Trang 167 - 182)

III. Bảng ảo

d.Chuyển đổi giá trị thời gian

Định dạng date time trong MySQL có dạng năm-tháng-ngày.

Ví dụ: Khi nhập ngày – tháng – năm ở PHP như sau: 25th January 2009 thì khi lưu trữ vào CSDL MySQL chúng sẽ được định nghĩa như sau: 2009-01-25

Khi nhập ngày tháng năm từ PHP vào MySQL ta có thể dùng hàm date() đã học hoặc sử dụng hàm DATE_FROMAT() trong MySQL

Để định dạng ngày tháng năm YYYY-MM-DD của MySQL sang định dạng MM-DD- YYYY có thể dùng hàm DATE_FORMAT() với Cú pháp như sau:

SELECT DATE_FORMAT (column_date ‘%M-%D-%Y’) Hay

SELECT DATE_FORMAT (column_date, %M %D %Y)

Trong đó: %M và %D là định dạng tháng và ngày với 2 ký số, %Y là định dạng năm với 4 ký số.

Chú ý: Chúng ta cũng có thể căn cứ vào bảng định dạng thời gian sau để định dạng theo yêu câu:

Ký tự Mô tả

%M Tên tháng trong năm(January, February…) %W Tên thứ trong tuần (Sunday, Monday,…) %D Ngày trong tháng theo dạng 1st, 2nd, 3th…

%Y Năm với 4 ký số(2010)

%y Năm với 2 ký số(10)

%m Tháng với hai ký số (01-12)

%d Ngày trong tháng với hai ký số (01-31) %H Giờ trong ngày với hai ký số(00-23) %h Giờ trong ngày với hai ký số(00-12) %i Phút trong giờ với hai ký số(01-59)

%r 12 giờ với định dạng (hh:mm:ss [AM|PM]) %T 12 giờ với định dạng (hh:mm:ss)

%p AM hay PM

3. Lưu trữ dữ liệu mới vào CSDL

Để lưu thông tin từ trong PHP vào trong MySQL, chúng ta sẽ sử dụng hàm mysql_query()

kết hợp với câu lệnh truy vấn INSERT INTO. Hàm này được dùng để gửi một truy vấn(hiển thị thông tin, thêm mới, xóa, cập nhật) tới một kết nối MySQL

Cú pháp:

INSERT INTO table_name

VALUES (value1, value2, value3,...) Hoặc

INSERT INTO table_name (column1, column2, column3,...) VALUES (value1, value2, value3,...)

Chú ý: Cú pháp INSERT INTO dùng để thêm một mẫu tin mới vào bảng trong CSDL

Ví dụ: Tạo form nhập thông tin của một mẫu tin(form_insert.php)

Các tên tương ứng  masv  tensv  d, m, y  gt  quequan  namhoc  lophoc

Ví dụ: Trang lấy thông tin từ form (insert_sinhvien.php) <?php $masv = $_POST['masv']; $tensv = $_POST['tensv']; $d = $_POST['d']; $m = $_POST['m']; $y = $_POST['y']; $gt = $_POST['gt']; $quequan = $_POST['quequan']; $namhoc = $_POST['namhoc']; $lophoc = $_POST['lophoc']; // xu ly dl ngay thang nam if (checkdate($m,$d,$y)) {

$ngaysinh =$d."/".$m."/".$y; }

// kiem tra xem trong csdl co masv nay chua function kt($masv)

{

$conn = mysql_connect("localhost","root",""); mysql_select_db("khoacntt",$conn);

$sql="SELECT ma_sv FROM sinhvien WHERE ma_sv='$masv'"; $result=mysql_query($sql);

$kt1=true;

while ($row = mysql_fetch_array($result)) { $kt1=false; } return $kt1; mysql_close($conn); } if (kt($masv)&& checkdate($m,$d,$y)) { $conn = mysql_connect("localhost","root",""); mysql_select_db("khoacntt",$conn);

$sql = "INSERT INTO sinhvien

VALUES('$masv','$tensv','$ngaysinh','$gt','$quequan','$namhoc','$lophoc')"; mysql_query($sql);

}

?>

4. Cập nhật dữ liệu

Để cập nhật thông tin từ PHP vào MySQL, chúng ta sẽ sử dụng hàm mysql_query() kết hợp với câu lệnh truy vấn UPDATE. Hàm này được dùng để gửi một truy vấn (hiển thị thông tin, thêm mới, xóa, cập nhật) tới một kết nối MySQL

Cú pháp:

UPDATE table_name

SET column1=value, column2=value2,... WHERE some_column=some_value

- Mã sinh viên được đọc từ CSDL với tên listbox là masv.

- Tên sinh viên mới có tên textfield là tensv

Ví dụ: Trang lấy thông tin từ form cập nhật dữ liệu <?php $conn = mysql_connect("localhost","root",""); mysql_select_db("khoacntt", $conn); if(strlen($_POST['tensv'])) { $tensv = trim($_POST['tensv']); $masv = trim($_POST['masv']);

mysql_query("UPDATE sinhvien SET ten_sv = '$tensv' WHERE ma_sv = '$masv'"); }

mysql_close($conn);

?>

5. Xóa dữ liệu

Để xóa thông tin trong CSDL thông qua PHP, chúng ta sẽ sử dụng hàm mysql_query() kết hợp với câu lệnh truy vấn DELETE. Hàm này được dùng để gửi một truy vấn (hiển thị thông tin, thêm mới, xóa, cập nhật) tới một kết nối MySQL

Cú pháp:

DELETE FROM table_name

WHERE some_column = some_value

Ví dụ: Form xóa dữ liệu trong bảng sinhvien

- Chọn mã sinh viên cần xóa có tên listbox là masv, value được lấy trong CSDL

Ví dụ: Lấy thông tin từ form và xóa dữ liệu trong bảng sinh viên <?php

$conn = mysql_connect("localhost","root",""); mysql_select_db("khoacntt", $conn);

if(strlen($_POST['masv'])) {

$masv = trim($_POST['masv']);

mysql_query("DELETE FROM sinhvien WHERE ma_sv = '$masv'"); }

mysql_close($conn);

?>

III. PHP kết hợp với các CSDL SQL Server

Bước 1: Mở Administrative Tools trong control Panel

Bước 2: Trong cửa sổ Administrative Tools chọn biểu tượng Data Sources(OBBC) Bước 3: Trong cửa sổ ODBC Data Sources Administrator chọn tab System DSN

Bước 4: Nhấn vào nút Add chọn SQL Server chọn Finsh

Bước 5: Đặt tên cho Data Source (DSN) trong mục Name và chọn server cần kết nối tới trong mục server => nhấn nút next

Xác định cách thức kết nối tới SQL Server theo tài khoản của Window NT hay tài khoản của SQL Server => Nhấn nút next

Bước 6: Lựa chọn CSDL cần kết nối của SQL Server trong mục Change Default Database to => nhấn nút Next sau đó nhấn nút Test Data Source để kiểm tra việc kết nối với nguồn dữ liệu có thành công hay không => nhấn nút OK

Bước 7: Hoàn thành việc kết nối CSDL => nhấn nút OK

IV. Xây dựng các lớp xử lý

1. Một số phương thức trong lớp xử lý bảng

Lớp xử lý bảng dùng để xử lý các công việc liên quan tới kết nối, chọn CSDL và làm việc với CSDL,…

class connect_database {

// khai báo các thuộc tính

// xây dựng các phương thức lớp xử lý bảng }

a. Khai báo thuộc tính

Trong lớp xử lý bảng có một số thuộc tính thường xuyên được sử dụng nên chúng ta cần phải khai báo:

var $_sql ="";

var $_connection =""; var $_result =""; Trong đó:

+ $_sql : chứa nội dung của câu lệnh truy vấn

+ $_connection: chứa kết quả của hàm kết nối mysql_connect() + $_result: chứa kết quả của hàm mysql_query()

b. Kết nối CSDL

Trong hàm khởi tạo của lớp connect _database khai báo các thông tin kết nối đến CSDL. {

// Tạo và kiểm tra kết nối

$this ->_connection =@mysql_connect("localhost","root",""); // chọn CSDL

$db ="name_database";

mysql_select_db($db, $this->connection) }

c. Gán giá trị cho thuộc tính $_sql

Hàm này sẽ gán giá trị cho thuộc tính $sql của lớp xử lý bảng function setquery($sql)

{

$this->_sql =$sql; }

d. Lấy toàn bộ các dòng dữ liệu trong bảng

Hàm này có kết quả trả về là biến con trỏ chứa kết quả là các dòng dữ liệu trong bảng function query()

{

$this->_result =mysql_query($this->_sql,$this->_connection); return $this->_result;

}

Sau đó chuyển kết quả của biến $_result (gọi hàm query()) này vào mảng các dòng dữ liệu bằng hàm loadAllRow() function loadAllRow() { if(!($result = $this->query())) { return null; }$array =array();

while ($row =mysql_fetch_assoc($result)) { $array[] =$row; } mysql_free_result($result); return $array; } e. Đóng kết nối

Hàm này được dùng để đóng kết nối đang được mở function close_connect()

{

mysql_close($this->_connection); }

2. Xây dựng lớp xử lý nghiệp vụ

Lớp xây dựng nghiệp vụ có các thành phần riêng của lớp đó. Lớp này kế thừa từ lớp xử lý bảng và có các hàm đọc, thêm, cập nhật, xóa dữ liệu.

class process_class extends connect_database {

// các thuộc tính // các phương thức } a. Các phương thức thường sử dụng - Đọc dữ liệu function doc_ds() {

$this ->setQuery("SELECT * FROM name_table"); $result = $this->LoadAllRow();

$this->close_connect(); $return $result;

}

- Thêm dữ liệu

function them_moi(danh sach tham so) {

$this ->setQuery("INSERT INTO name_table VALUES (gia tri) "); $result = $this->query();

$this->close_connect(); $return $result;

}

- Cập nhật dữ liệu

function cap_nhat(danh sach tham so) {

$this ->setQuery("UPDATE name_table SET name_column=value, ..."); $result = $this->query();

$this->close_connect(); $return $result;

}

- Xóa dữ liệu

function xoa(danh sach tham so) {

$this ->setQuery("DELETE FROM name_table WHERE ..."); $result = $this->query();

$this->close_connect(); $return $result;

b. Các phương thức riêng cho các lớp

Ngoài các phương thức thường dùng được nêu ở trên, mỗi lớp xử lý nghiệp vụ còn có những phương thức đặc trưng, riêng biệt khác. Tùy theo yêu cầu mà chúng ta sẽ xây dựng các phương thức này.

Mục lục

Chương 1: Quy trình thiết kế website ... 1

I. Các khái niệm cơ bản ... 6

1. HTML (Hypertext Markup Language) – Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản ... 6

2. Ngôn ngữ lập trình Web ... 7

3. WebServer – trình chủ Web ... 7

4. Database server – Trình chủ CSDL ... 7

5. Web browser-Trình duyệt Web ... 7

6. URL (Uniform Resource Locator)- Tài nguyên trên Internet ... 7

7. HTTP (Hypertext Transfer Protocol)- Giao thức truyền siêu văn bản ... 8

8. Cơ chế Web ... 8

II. Quy trình thiết kế website ... 9

1. Xác định mục đích, yêu cầu của website ... 9

2. Xác định độc giả ... 9

3. Thiết kế giao diện Website ... 9

a. Xác định kiểu chữ, màu sắc ... 9

b. Xác định các kỹ thuật, công cụ thiết kế ... 9

c. Cắt đoạn, tóm lược thông tin ... 9

d. Xác định cấu trúc WebSite ... 10

4. Các thành phần cơ bản của Website ... 11

a. Trang chủ (HomePage) ... 11

b. Hệ thống Menu, Logo, định danh... 11

c. Các trang thành viên ... 11

III. Một số nguyên tắc khi phát triển website. ... 11

Chương 2: Giới thiệu về ngôn ngữ HTML ... 16

I. Khái niệm cơ bản về html ... 16

1. HTML là gì? ... 16

2. Thẻ HTML ... 16

3. Cần gì để tạo một trang web ... 16

II. Các thẻ định cấu trúc tài liệu ... 16

1. Thẻ html ... 16 2. Thẻ head... 17 3. Thẻ title ... 17 4. Thẻ body ... 17 III. Các thẻ định dạng khối ... 18 1. Thẻ định dạng khối văn bản <p>... 18 2. Các thẻ định dạng đề mục h1/h2/h3/h4/h5/h6 ... 18 3. Thẻ xuống dòng <br> ... 19 4. Thẻ pre và thẻ <div> ... 19 IV. Các thẻ định dạng danh sách ... 19 V. Các thẻ định dạng ký tự ... 20 1. Các thẻ định dạng in ký tự ... 20

2. Căn lề văn bản trong trang Web ... 21

3. Các ký tự đặc biệt ... 21

4. Sử dụng màu sắc trong thiết kế các trang Web ... 21

5. Chọn kiểu chữ cho văn bản ... 23

6. Khái niệm văn bản siêu liên kết ... 23

7. Địa chỉ tương đối ... 24

8. Kết nối mailto... 25

VI. Các thẻ chèn âm thanh, hình ảnh ... 25

1. Giới thiệu ... 25

2. Đưa âm thanh vào một tài liệu HTML ... 27

3. Chèn một hình ảnh, một đoạn video vào tài liệu HTML ... 27

VII. Các thẻ định dạng bảng biểu ... 28

VIII. FORM ... 29

1.Form ... 29

2. Hộp nhập văn bản 1 dòng (Oneline Textbox) ... 30

3. Radio Button ... 30

4. Checkbox ... 30

5. Nút lệnh (Button) ... 31

6. Combo Box (Drop-down menu) ... 31

7. Listbox ... 32

8. Hộp nhập văn bản nhiều dòng (TextArea) ... 32

IX. Một số thẻ đặc biệt ... 34 1. Thẻ <meta> ... 34 2. Thẻ <marquee> ... 36 3. Thẻ <style> ... 36 4. Thẻ <link>... 37 5. Thẻ <script> ... 37 Chương 3: Thiết kế CSS ... 38 I. Giới thiệu về CSS ... 38 II. Cú pháp ... 39 1. Định dạng thuộc tính thẻ html... 39 2. Định dạng một kiểu mới ... 39 3. Định dạng ngay trong thẻ html ... 41

III. Sử dụng css trong tài liệu HTML ... 41

1. CSS được khai báo trong một tập tin riêng... 41

2. Định dạng ngay trên tài liệu html ... 41

IV. Một số thuộc tính thường dùng ... 42

1. Định kiểu nền ... 42 a. Màu nền ... 42 b. Ảnh nền ... 42 2. Định kiểu chữ ... 44 a. Màu chữ ... 44 b. Canh lề:... 44 c. Trang trí chữ ... 44

d. Chuyển đổi chữ hoa/thường ... 45

e. Thuộc tính letter-spacing: ... 45

3. Định kiểu font ... 45

a. Tên font (font-family) ... 45

b. Kiểu font (font style) ... 46

c. Cỡ font (font size) ... 46

d. Thuộc tính font-weight: ... 47

4. CSS Link ... 48 5. Định kiểu danh sách ... 49 6. Định kiểu bảng ... 50 a. Border: ... 50 b. Width: ... 52 c. Height: ... 52 d. Text-align: ... 53

e. Vertical-align: ... 53

f. Padding: ... 54

g. Background-color: ... 54

h. Color: ... 54

7. Thuộc tính Id và class của thẻ ... 55

a. Thuộc tính Id ... 55 b. Thuộc tính Class ... 56 8. Mô hình hộp ... 57 a. Thuộc tính margin: ... 58 b. Thuộc tính padding ... 58 c. Border ... 60

d. Thuộc tính Width và Height ... 60

e. Thuộc tính float và clear ... 61

Chương 4: Giới thiệu ngôn ngữ kịch bản Javascript ... 64

I. Giới thiệu về Javascript ... 64

II. Ngôn ngữ javascript... 64

1. Chèn mã lệnh javascript vào trong tài liệu HTML ... 64

a. Chèn mã lệnh trên vùng <body>... 64

b. Chèn mã lệnh trên vùng <head>... 64

c. Chèn mã lệnh trực tiếp vào trong các thẻ HTML ... 64

d. Chèn mã lệnh bằng một tập tin riêng trên vùng <head> ... 65

2. Lời chú thích ... 65

3. Biến và cách xuất thông tin lên trình duyệt ... 65

a. Biến và cách khai báo biến ... 65

b. Xuất thông tin lên trình duyệt web ... 66

4. Các phép toán ... 66

5. Câu lệnh rẽ nhánh If...Else ... 68

6. Câu lệnh lựa chọn Switch ... 70

7. Định nghĩa hàm ... 71

8. Hộp thông báo ... 71

9. Câu lệnh lặp For ... 73

10. Câu lệnh lặp While ... 73

11. Câu lệnh lặp For...In ... 75

12. Sự kiện trong Javascript ... 76

a. Sự kiện onLoad và onUnload ... 76

13. Câu lệnh Try...Catch... 76

14. Câu lệnh Throw ... 77

15. Ký tự đặc biệt Text ... 78

III. Đối tượng trong javascrip ... 79

1. Đối tượng String... 79

2. Đối tượng Date ... 79

3. Đối tượng Array ... 80

4. Đối tượng Math ... 81

Chương 5: Ngôn ngữ PHP ... 82

I. Tổng quan về PHP ... 82

1. Cú pháp PHP ... 82

2. Xuất giá trị ra trình duyệt... 82

3. Lời chú thích ... 83

4. Biến trong PHP ... 83

a. Khai báo biến ... 83

c. Phạm vi hoạt động của biến ... 84 5. Hằng ... 86 a. Khái báo hằng ... 86 b. Sử dụng hằng ... 87 6. Kiểu dữ liệu... 87 a. Kiểu dữ liệu ... 87

b. Chuyển đổi kiểu dữ liệu ... 89

7. Các toán tử ... 89

a. Toán tử toán học ... 89

b. Toán tử nối chuổi... 89

c. Toán tử gán kết hợp ... 89

d. Toán tử so sánh ... 90

e. Toán tử logic ... 90

f. Toán tử @ ... 90

g. Tham chiếu & ... 91

8. Các hàm kiểm tra giá trị ... 91

a. Kiểm tra tồn tại isset() ... 91

b. Kiểm tra giá trị rỗng empty() ... 92

c. Kiểm tra giá trị số is_numeric() ... 93

d. Kiểm tra kiểu giá trị của tên biến ... 93

e. Xác định kiểu dữ liệu biến ... 94

II. Câu lệnh điều khiển ... 95

1. Câu lệnh rẽ nhánh If...Else ... 95

2. Câu lệnh lựa chọn switch ... 96

3. Câu lệnh lặp ... 97

a. Cấu trúc for/foreach ... 97

b. Cấu trúc while ... 98

c. Cấu trúc do … while ... 98

4. Sử dụng break và continue trong cấu trúc lặp... 98

a. Lệnh break... 98 b. Lệnh continue ... 99 5. Kiểu mảng ... 99 a. Khái niệm mảng... 99 b. Khai báo mảng và sử dụng mảng ... 99 c. Truy xuất phần tử mảng. ... 100 d. Các thao tác trên mảng ... 100 e. Một số hàm ... 101

III. Xây dựng hàm trong PHP ... 104

1. Hàm do người dùng định nghĩa ... 104

a. Khai báo hàm ... 104

b. Sử dụng hàm ... 105

2. Hàm trong thư viện hàm ... 105

a. Kiểu dữ liệu string ... 105

b. Kiểu dữ liệu số... 109

c. Kiểu dữ liệu ngày, giờ ... 112

IV. Biểu mẫu form ... 114

1. Đặc điểm form ... 114

2. Biểu mẫu sử dụng phương thức $_POST ... 114

3. Biểu mẫu sử dụng phương thức $_GET ... 116

Chương 6: Hướng đối tượng trong PHP ... 117

II. Tạo lớp ... 117

III. Sử dụng lớp ... 118

IV. Kế thừa ... 120

Chương 7: Tạo web động ... 121

I. Sử dụng tập tin dùng chung ... 121

1. REQUIRE ... 121

2. INCLUDE ... 123

II. Mở tập tin và thư mục ... 124

1. Tập tin ... 124

a. Chế độ mở tập tin ... 124

b. Mở tập tin ... 125

c. Đọc tập tin ... 125

d. Định dạng tập tin. ... 126

e. Ghi nội dung tập tin ... 127

f. Đóng tập tin. ... 127

g. Kiểm tra sự tồn tại của tập tin ... 127

h. Kiểm tra kích thước file ... 128

k. Xóa tập tin ... 128 2. Thư mục ... 128 a. Tạo thư mục... 128 b. Kiểm tra thư mục ... 129 c. Mở thư mục ... 129 d. Đóng thư mục ... 129 e. Duyệt thư mục... 130

III. Upload tập tin lên server. ... 130

1. Giới thiệu ... 130

Một phần của tài liệu tự học php (Trang 167 - 182)