Số liệu đầu vào của các bài toán khảo sát

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng lún bề mặt do thi công đường hầm mêtrô đặt nông trong đất bằng máy đào tổ hợp tbm (Trang 84 - 85)

b. Ph−ơng pháp phân tích theo cân bằng giới hạn của Covári và

4.1.1Số liệu đầu vào của các bài toán khảo sát

Với các số liệu đầu vào của cùng một môi tr−ờng nền, cùng một dạng kết cấu vỏ hầm trong cùng một điều kiện thi công và sử dụng chung một loại máy khoan đào TBM có biện pháp giữ ổn định mặt g−ơng đào. Mục đích của đề tài là khảo sát quan hệ của chiều sâu (C) và kích th−ớc hang đào (D) đến giá trị và kích th−ớc vùng lún bề mặt – S (bề rộng vùng lún và chiều sâu lún). h B b a C D S Pa = aξγ ξγ Pa = a

Hình 4.1: Các kích th−ớc cơ bản của vùng khảo sát

Các số liệu đầu vào gồm:

Các số liệu kích th−ớc vùng khảo sát (xem phụ lục 1)

Các số liệu đất nền lấy theo số liệu thống kê trong tài liệu “Nền đ−ờng đắp trên đất yếu trong điều kiện Việt Nam” – vùng địa chất Hà Nội (NXB Giao thông Vận tải - 2001): Mô đun đàn hồi Eđ = 3200Mpa; góc ma sát trong ϕ = 15o.

Xác định giá trị hệ số Poát xông (nở hông) ν :

Ta có mối quan hệ giữa hệ số nở hông ν với hệ số áp lực ngang ξ nh− sau:

ξ ξ ν + = 1 Với ξ = tg2(45o-ϕ/2) = 0,589. Từ đó suy ra: ν = 0,37; trọng l−ợng thể tích γ = 1,8T/m3.

Các số liệu của lớp vữa bơm sau vỏ, ở đây lấy số liệu t−ơng đ−ơng với bê tông mác 150 có các đặc tr−ng sau: Mô đun đàn hồi Ev = 2,3.104 Mpa; hệ số Poát

xông ν = 0,14; trọng l−ợng thể tích γ = 2,4T/m3; chiều dày lớp vữa bằng chiều dày vỏ khiên đào t = 2cm.

Các số liệu đầu vào của vật liệu vỏ hầm lắp ghép đúc sẵn sử dụng của bê tông mác 400: Mô đun đàn hồi Eđ = 3,35.104 Mpa; hệ số Poát xông ν = 0,12; trọng l−ợng thể tích γ = 2,5T/m3; chiều dày của vỏ hầm lắp ghép d = 20cm.

Coi bán kính của phần l−ỡi đào lớn hơn bán kính ngoài của khiên đào δ = u1 = 3cm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng lún bề mặt do thi công đường hầm mêtrô đặt nông trong đất bằng máy đào tổ hợp tbm (Trang 84 - 85)