vùng lãnh thổ.
Tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại các khu công nghiệp, khu chế xuất theo vùng lãnh thổ (kể cả các dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng
khu công nghiệp, khu chế xuất) tính đến đầu năm 2000.
Tổng vốn FDI đăng ký (triệu đôla) FDI đăng ký trong các khu (triệu đôla) Tỷ trọng (%) Cả nớc Vùng trọng điểm Nam Bộ Vùng trọng điểm Bắc Bộ Vùng trọng điểm Trung Bộ Vùng Tây Nguyên Vùng núi Bắc Bộ
Vùng ĐB sông Cửu Long
35.660 17.304,84 10.888,6 1.983,5 898 264 1.005,83 8.607,5 5.685,6 990,6 1.516,6 0 0 214,25 24,1 31 9,1 76,5 - - 21,3
3.1 Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ.
ở vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ, số khu công nghiệp, khu chế xuất đã đợc thành lập là 33 khu (có hai khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung) với tổng diện tích 7.110 ha, trong đó có gần 4.800 ha diện tích đất công nghiệp.
Do tập trung một số lợng lớn các khu, vùng kinh tế này đã thu hút đợc 697 dự án có tổng vốn đầu t 5.755 triệu đôla và trên 21.000 tỷ đồng, gồm 213 dự án đầu t trong nớc và 484 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài.
- Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài bao gồm:
+ 6 dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất với 312,9 triệu đôla vốn đầu t đăng ký.
+ 478 dự án đầu t sản xuất công nghiệp và dịch vụ sản xuất công nghiệp với 5.372,7 triệu đôla vốn đầu t đăng ký.
- Những năm gần đây, số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đăng ký trong các khu công nghiệp, khu chế xuất của vùng liên tục giảm sút: 1.103,3 triệu đôla vào năm 1997, 340 triệu đôla vào năm 1998 và chỉ 292,8 triệu đôla vào năm 1999. Tuy nhiên, vẫn có những khu đang hoạt động và thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài rất thành công nh khu công nghiệp Biên Hoà II, khu công nghiệp Việt Nam - Singapore, khu chế xuất Tân Thuận, khu chế xuất Linh Trung... và so với các vùng khác trên cả nớc, vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ thu hút đầu t vẫn đạt nhiều khả quan hơn.
Cùng với dự án đầu t trong nớc, dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tạo việc làm cho 123.000 lao động. Năm 1999, doanh thu của các doanh nghiệp đạt gần 2.092 triệu đôla, trong đó giá trị sản phẩm xuất khẩu đạt khoảng 1.466 triệu đôla (trên 80% là đóng góp của doanh nghiệp FDI).
Các khu công nghiệp, khu chế xuất của vùng đã cho thuê 1.655 ha đất, chiếm 34,5% diện tích đất công nghiệp. Để lấp kín các khu này, ớc tính cần hơn 10 tỷ đôla vốn đầu t và tạo thêm việc làm cho khoảng 250.000 lao động nữa. Vì vậy, đẩy mạnh thu hút đầu t trong nớc và đặc biệt là thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thời gian tới đang là mục tiêu của tất cả các khu.
- Một số nguyên nhân dẫn đến thành công của vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ trong việc phát triển hệ thống khu công nghiệp, khu chế xuất tạo điều kiện tốt hơn cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các khu là:
+ Môi trờng đầu t thuận lợi: chi phí đầu t thấp hơn các vùng khác, cơ sở hạ tầng tơng đối tốt, thu nhập cao của dân c và thói quen tiêu dùng của dân c.
+ Uỷ ban nhân dân, các cấp lãnh đạo của các tỉnh, thành phố quan tâm và chỉ đạo kịp thời Ban quản lý cấp tỉnh trong việc quản lý hoạt động của các khu.
+ Vận dụng cơ chế chính sách phù hợp để thu hút đầu t.
ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, số khu công nghiệp, khu chế xuất đã đợc thành lập là 10 khu (trong đó có một khu công nghệ cao Hoà Lạc) với tổng diện tích 1.307 ha, trong đó có gần 1.000 ha diện tích đất công nghiệp. Vùng kinh tế này đã thu hút đợc 43 dự án đầu t có tổng vốn đầu t 1.086,6 triệu đôla và 253,4 tỷ đồng, gồm 6 dự án đầu t trong nớc, 40 dự án đầu t trực tiếp n- ớc ngoài.
- Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài bao gồm:
+ 7 dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất với 565,6 triệu đôla vốn đầu t đăng ký.
+ 33 dự án đầu t sản xuất công nghiệp và dịch vụ sản xuất công nghiệp với 425 triệu đôla vốn đầu t đăng ký.
- Giống với vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ, những năm gần đây, số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đăng ký trong các khu công nghiệp, khu chế xuất của vùng giảm sút mạnh: 300,3 triệu đôla vào năm 1997; 2,9 triệu đôla vào năm 1998 và tăng lên một chút 28,2 triệu đôla vào năm 1999.
Dựa vào đặc điểm chung của các dự án đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất ở nớc ta là các dự án vừa và nhỏ, có qui mô vốn đầu t khoảng 4 - 5 triệu đôla, chiếm trung bình 1 - 1,5 ha đất công nghiệp, thì để lấp đầy các khu đã đợc thành lập ở vùng này cần có trên 600 dự án với tổng vốn đầu t đăng ký từ 2,4 - 3 tỷ đôla. Trong khi đến đầu năm 2000, mới có 33 dự án với tổng vốn đầu t đăng ký là 425 triệu đôla. Nh vậy, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cần thu hút thêm trên 2 tỷ đôla (nếu tốc độ thu hút đầu t nh thời gian vừa qua thì cần hơn 20 năm nữa).
Nhìn chung, tình hình thu hút đầu t, đặc biệt là thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các khu công nghiệp, khu chế xuất còn chậm, cha tơng xứng với tiềm năng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Nguyên nhân:
+ Môi trờng đầu t tại vùng này không thuận lợi bằng các tỉnh phía Nam: chi phí đầu t cao, cơ sở hạ tầng cha tốt, thu nhập của dân c thấp nên nhu cầu tiêu dùng cha nhiều, giảm tính hấp dẫn các nhà đầu t...
+ Vận dụng cơ chế chính sách để thu hút đầu t, theo phản ánh của các nhà đầu t, còn cha linh hoạt.
Tồn tại lớn nhất hiện nay là việc xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất thực hiện chậm, tổng vốn xây dựng hạ tầng các khu mới đạt khoảng 225 triệu đôla (chiếm 33% tổng vốn đầu t theo dự toán). Nhìn chung, xây dựng cơ sở hạ tầng các khu ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thờng kéo dài từ 5 - 7 năm. Trừ khu công nghiệp Nomura Hải Phòng, giai đoạn I (50 ha) của khu công nghiệp Nội Bài Hà Nội có cơ sở hạ tầng đã đợc xây dựng hoàn chỉnh, các khu khác trong vùng triển khai xây dựng hạ tầng chậm do giải phóng mặt bằng, đền bù giải toả phức tạp, tốn kém thời gian và do khả năng thu hút đầu t hạn chế, nên các chủ đầu t đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cầm chừng. Có trờng hợp, tuy đợc thành lập từ 4 - 5 năm, nhng chủ đầu t vẫn cha thực hiện dự án nh khu công nghiệp Deawoo - Hanel. Việc thu hút đầu t vào các khu hiện nay gặp rất nhiều khó khăn, kể cả khu công nghiệp Nội Bài, khu công nghiệp Nomura Hải Phòng. Chủ đầu t của hai khu công nghiệp này đã thực hiện xây dựng xong cơ sở hạ tầng song mới chỉ cho thuê đợc một phần đất nhỏ, nên gặp khó khăn trong việc thu hồi vốn đầu t. Đến hết năm 1999, cứ 1 đôla đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng mới thu hút đợc 1,6 đôla vốn đầu t thực hiện vào sản xuất và dịch vụ. Thực tế, tỷ lệ này là rất thấp so với các tỉnh phía Nam (chẳng hạn ở Đồng Nai con số này đạt trên 20 đôla, Bình Dơng trên 4 đôla...). Rút kinh nghiệm các chủ đầu t của nhiều khu, nhất là các khu do doanh nghiệp Việt Nam phát triển hạ tầng, tiến hành thực hiện đầu t theo hình thức cuốn chiếu. Việc thu hút đầu t chậm cũng phản ánh hiệu quả vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng rất thấp, khả năng thu hồi vốn đầu t khó khăn, cha nói đến khả năng sinh lời.
3.3 Vùng kinh tế trọng đểm Trung Bộ.
Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực miền Trung, Chính phủ đã đa vào qui hoạch tổng thể xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất đến năm 2010 là sẽ xây dựng 10 khu công nghiệp tại các tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Thừa Thiên Huế và đến nay đã thành lập 8 khu trong đó có khu
Dung Quất (14.000 ha) thuộc địa phận hai tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi với tổng diện tích 14.628 ha. Vùng kinh tế này đã thu hút đợc 70 dự án có tổng vốn đầu t đăng ký 1.577,5 triệu đôla và 1.035,37 tỷ đồng (trong đó có dự án Nhà máy lọc dầu số I, liên doanh với Liên bang Nga, vốn đầu t 1.300 triệu đôla), gồm 55 dự án đầu t trong nớc và 15 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài. - Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài bao gồm:
+ 1 dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng khu chế xuất Đà Nẵng, do chủ đầu t Malaixia liên doanh cùng Việt Nam đảm nhận với 13 triệu đôla vốn đầu t đăng ký.
+ 14 dự án đầu t sản xuất công nghiệp và dịch vụ sản xuất công nghiệp với 1.503,6 triệu đôla vốn đầu t đăng ký.
- Việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại vùng này rất chậm, nếu không kể dự án Nhà máy lọc dầu số I tại khu công nghiệp Dung Quất, thì trong 6 năm xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất, cả vùng mới thu hút đợc 14 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài với vốn đầu t 203,6 triệu đôla (thực tế lại có 1 dự án có vốn đầu t 110 triệu đôla xin tạm hoãn thực hiện). Trong 3 năm gần đây nhất, số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đăng ký luôn ở mức rất thấp, năm 1997 là 10,2 triệu đôla, năm 1998 là 7,3 triệu đôla (không tính 1.300 triệu đôla của Nhà máy lọc dầu số I) và năm 1999 là 20,75 triệu đôla. Các chỉ tiêu liên quan đến tình hình đầu t của vùng đều cho thấy hệ thống khu công nghiệp, khu chế xuất trong vùng hoạt động cha hiệu quả. Chẳng hạn nh:
+ Vốn đầu t đăng ký/ diện tích đất cho thuê đạt gần 1,1 triệu đôla/ ha. Chỉ riêng những dự án vừa và nhỏ nói chung ở nớc ta thì con số này đã là 3,5- 4 triệu đôla/ ha.
+ Vốn đầu t thực hiện/ diện tích đất cho thuê đạt gần 240.000 đôla/ ha. + Vốn đầu t thực hiện/ 1 lao động khoảng 7000 đôla/ ngời.
+ Số lao động/ diện tích đất đã đăng ký cho thuê lại khoảng 45 ngời/ 1 ha.
Có thể nói, thu hút đầu t chậm (đặc biệt là đầu t trực tiếp nớc ngoài) là đặc điểm chung của cả vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, và các khu công
nghiệp, khu chế xuất tại vùng cũng không nằm ngoài tình hình chung đó. Nguyên nhân chủ yếu nhất, đó là môi trờng đầu t kém thuận lợi: chi phí đầu t cao, xây dựng cơ sở hạ tầng gặp nhiều trở ngại, thu nhập của dân c thấp... Các đợt bão lũ đầu những tháng 11, 12 năm 1999 đã làm các tỉnh miền Trung bị thiệt hại nặng nề, nên việc xây dựng cơ sở hạ tầng và thu hút đầu t vào các khu đă khó khăn lại càng khó khăn thêm.
3.4 Vùng Tây Nguyên.
Cho đến nay, vùng Tây Nguyên là vùng duy nhất trong số 6 vùng kinh tế cha có một khu công nghiệp hay một khu chế xuất nào.
Việc xây dựng và phát triển các khu mới ở đây rất khó khăn, bởi vì:
+ Vị trí địa lý kém thuận lợi, cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội kém phát triển.
+ Hạn chế về nguồn lao động (cả mặt số lợng và chất lợng) để sẵn sàng cung cấp cho các doanh nghiệp hoạt động trong vùng.
+ Thu nhập của dân c thấp nên nhu cầu tiêu dùng không nhiều, giảm tính hấp dẫn đối với các nhà đầu t.
Theo Quyết định số 194/ 1998/ QĐ-TTg ngày 1 tháng 10 năm 1998, đến năm 2000 tại vùng Tây Nguyên sẽ đợc đầu t xây dựng 3 khu công nghiệp ở các tỉnh Gia Lai, Kon Tum và Đắc Lắc. Nhng đến nay, các tỉnh còn chậm lập báo cáo khả thi xây dựng khu công nghiệp trình Thủ tớng Chính phủ xét duyệt theo qui định.
Vì vậy, làm thế nào để thu hút mạnh mẽ nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoài, phát triển kinh tế của vùng và giảm dộ chênh lệch về kinh tế với các vùng khác trên cả nớc sẽ còn là vấn đề nan giải trong thời gian tới.
3.5 Vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã thành lập 6 khu công nghiệp (trong tổng số 8 khu đợc phê duyệt theo qui hoạch phát triển khu công nghiệp tại vùng đến năm 2010), với tổng diện tích 649,6 ha, tổng vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng khoảng 670 tỷ đồng đều do doanh nghiệp Việt Nam đảm nhận.
- Số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đăng ký vào các khu của vùng, cũng nh các vùng khác, liên tục giảm sút trong những năm gần đây: 53,45 triệu đôla vào năm 1997; 38,87 triệu đôla vào năm 1998 và 8,6 triệu đôla vào năm 1999. - Các dự án đầu t chỉ tập trung vào 3 khu, đó là khu công nghiệp Cần Thơ, khu công nghiệp Mỹ Tho và khu công nghiệp Đức Hoà I. Ba khu này có 48 dự án, trong đó có 21 dự án đầu t có vốn nớc ngoài với tổng vốn đầu t đăng ký 214,25 triệu đôla và đã thực hiện 44 triệu đôla.
Năm 1999, các khu công nghiệp thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long đạt khoảng 102 triệu đôla giá trị sản lợng, trong đó xuất khẩu gần 58 triệu đôla, tạo việc làm cho gần 7500 lao động Việt Nam (chủ yếu là đóng góp của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài).
3.6 Vùng núi Bắc Bộ.
Theo qui hoạch phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam đến năm 2010, tại vùng núi Bắc Bộ sẽ hình thành 3 khu công nghiệp tại các tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang, trong đó khu công nghiệp Sông Công tại tỉnh Thái Nguyên sẽ đợc xây dựng trên cơ sở khu công nghiệp Thái Nguyên cũ.
Đến hết tháng 11/ 1999 Thủ tớng Chính phủ đã quyết định thành lập khu công nghiệp Thuỵ Vân (Phú Thọ) và khu công nghiệp Sông Công (Thái Nguyên) với tổng diện tích 139 ha.
+ Khu công nghiệp Thuỵ Vân: đợc thành lập năm 1997, tuy nhiên đến nay công ty phát tiển hạ tầng của khu mới đang lập phơng án đền bù giải phóng mặt bằng.
+ Khu công nghiệp Song Công: đợc thành lập năm 1999, diện tích 70 ha. Tuy mới đợc thành lập, nhng đầu tháng 12/ 1999 đã đợc khởi công xây dựng.
Nh vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài trong các khu công nghiệp ở vùng núi Bắc Bộ- vốn còn đang triển khai xây dựng, vẫn là con số 0.
III. Quản lý Nhà nớc với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất.