TRONG TRƯỜNG ĐĨNG ĐẠI SỐ

Một phần của tài liệu một số nghiên cứu về nhóm brauer và ứng dụng của nó (Trang 43 - 44)

: Ff X  Y  Y th ỏ a mãn   f 

TRONG TRƯỜNG ĐĨNG ĐẠI SỐ

3.1.ĐỊNH NGHĨA

Một trường k được gọi là một trường đĩngđại sốnếu mọi đa thức khác hằng

 

fk X cĩ ít nhất một nghiệm trong k

Nhận xét

Từđịnh nghĩa trên, ta cĩ một đa thức bậc n trong trường đĩng đại số sẽ cĩ đủ n nghiệm trong k nếu mỗi nghiệm được tính số lần bằng số bội của nĩ. Một thí dụ điển hình về trường đĩng đại số là tập số phức ℂ.

3.2.ĐỊNH NGHĨA

Nếu k và K là các trường và k là một trường con của K. Chúng ta nĩi rằng K là một mở rộng của k, ký hiệu là K k| . Bậc của mở rộng, ký hiệu là K k:  là số chiều   dimk K . K k| là mở rộng đại số nếu với mọi phần tử  của K, tồn tại một đa thức khác hằng fk X  sao cho f  0 3.3. BỔĐỀ ( TOWER LAW) Nếu ta cĩ mở rộng trường k K L  khi đĩ L k:   L K K k:  :  Chứng minh

Cho  ai là một cơ sở của L trên K và đặt  bj là cơ sở của K trên k. Cho v L

khi đĩ tồn tại  iK sao cho vi ia với mỗi i, tồn tại  ijk sao cho

i ij jb  . Vì thế vij j ib a . Do đĩ,  b aj i là một tập sinh của L trên k.   . Vì thế vij j ib a . Do đĩ,  b aj i là một tập sinh của L trên k. Từ sự độc lập tuyến tính, ij j ib a 0 với ijk. Khi đĩ  ij jb a i 0     . Bởi vì ij jbK, nĩ phải là 0 theo tính chất độc lập tuyến tính của  a . Cuối cùng,

0

ij jb

 

 kéo theo ij 0 theo tính chất độc lập tuyến tính của  bj . Do đĩ, chúng ta cĩ thể kết luận rằng  b aj i tạo thành một cơ sở của L trên k, đĩ là đpcm ∎ .

Chú ý rằng ở phần trên chúng ta khơng dùng tính chất giao hốn của trường vì thế kết luận trên cũng đúng cho các modul trên vành chia.

3.4.ĐỊNH NGHĨA.

K là bao đĩng đại s của k nếu K k| là mở rộng đại số và K là trường đĩng

đại số.

3.5. ĐỊNH LÝ

Với mọi trường k, bao đĩng đại số K của k là duy nhất sai khác một đẳng cấu.

3.6.MỆNH ĐỀ

Cho k là một trường đĩng đại số. Nếu D là k đại số chia hữu hạn chiều, khi đĩ k = D.

Chứng minh :

Rõ ràng là kD. Đặt ndimk Dx D . Khi đĩ, 1, , ,...,x x2 xn là độc lập tuyến tính. Tồn tại a a0, ,...,1 an khơng đồng thời bằng 0 sao cho

2

0 1 2 ... n 0

n

aa x a x  a x  . Do đĩ, tồn tại một đa thức khơng vơ hạn fk X  sao cho f x 0. Nhưng k là một trường đĩng đại số, vì thế x ∈ k. Suy ra, Dk và ta cĩ thể kết luận rằng k = D. ∎

3.7.HỆ QUẢ

Nếu k là trường đĩng đại số, B(k) là một nhĩm tầm thường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chứng minh

Theo mệnh đề 3.6, ta cĩ k-đại số chia hữu hạn chiều duy nhất là k. Do đĩ, tồn tại duy nhất một lớp tương đương trong B(k), đĩ là  k . Do đĩ, B(k) là một nhĩm tầm thường.

Trong trường hợp đặc biệt chúng ta thấy rằng B(ℂ) cũng là một nhĩm tầm thường bởi vì ℂ là một trường đĩng đại số.

Một phần của tài liệu một số nghiên cứu về nhóm brauer và ứng dụng của nó (Trang 43 - 44)