Cải thiện chất lợng đầu vào

Một phần của tài liệu Thực trạng và Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA (Trang 27 - 34)

Để cải thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA ,giảm thiểu gánh nặng nợ nần , phải quan tâm nhiều hơn nữa tới chất lợng đầu vào của nguồn vốn ODA . Phải lựa chọn các dự án phù hợp , phục vụ việc thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội dài hạn và trung hạn . Các dự án cần gắn với quy hoạch tổng thể phát triển nghành , vùng lãnh thổ . Cần chú trọng tới cơ cấu và tính bền vững của các nguồn vốn ODA.

Để tăng cờng chất lợng đầu vào của các chơng trình , dự án ODA , công tác chuẩn bị ,thẩm định và phê duyệt dự án cần đợc tổ chức chặt chẽ và chất lợng cao trên cơ sở phát triển quan hệ đối tác . Cần phát triển hơn nữa quan hệ đối tác giữa các bên , trên cơ sở quan tâm tới lợi ích chung của tất cả các bên tham gia và đề cao vai trò làm chủ của bên thụ hởng ( bên tiếp nhận ODA) . Vai trò làm chủ của bên thụ hởng cần đợc đề cao ngay từ khâu đề xuất nhu cầu viện trợ ; hình thành và thiết kế dự án ; tổ chức thực hiện và theo dõi , đánh giá kết qủa thu đợc . Đồng thời , chia sẻ thông tin cũng là một cơ sở quan trọng để phát triển quan hệ đối tác . Thời gian qua , chúng ta đã tiến hành nhiều hoạt động nhằm cải thiện trao đổi thông tin giữa Việt Nam và các nhà tài trợ . Chẳng hạn , tổ chức hội nghị điều phối viện trợ nghành ,tổ chức các nhóm quan hệ đối tác nghành phân tích và đánh giá tình hình phát triển của Việt Nam nói chung và trong một số lĩnh vực cụ thể nói riêng , ví dụ nh xoá đói giảm nghèo ...Tuy vậy , công tác thông tin vẫn còn nhiều hạn chế . Để có thể phối hợp trong quản hệ hợp tác phát triển thì các bên phải kịp thời có thông tin chính xác . vì thế cũng cần phải đẩy mạnh công tác thông tin về ODA.

Giải phóng mặt bằng , tái định c là khâu quan trọng , có ý nghĩa kinh tế , xã hội ,chính trị , môi trờng...Nhng cũng lại là khâu thờng xuyên có vớng mắc , gây tổn hại cho dự ánODA.

Vấn đề đền bù , giải phóng mặt bằng , tái định c cần đợc coi là một bộ phận quan trọng trong kế hoạch thực hiện dự án ODA. Vấn đề này không chỉ liên quan đến lợi ích thiết thân , cuộc sống hiện tại cũng nh lâu dài của ngời dân , mà còn có liên quan đến luật pháp , chính sách của Nhà nớc , chính sách của nhà tài trợ .Trong khi nghiên cứu sữa đổi , hoàn thiện Nghị định 22/1998/ NĐ-CP ngày 24/4/1998 của Chính phủ về đền bù giải phóng mặt bằng , cần xem xét để thống nhất giữa “Tính hợp pháp tài sản “ và “Đảm bảo đời sống của ngời bị ảnh hởng bởi dự án sau khi thực hiện tái định c không tồi hơn ở địa điểm cũ”.Trong đền bù , luôn gặp “ Tính hợp pháp của tài sản” .Xử lý vấn đề này không dễ dàng trong tình trạng xây dựng trái phép ,lấn chiếm đất đai phổ biến nh hiện nay . Chính sách “Đảm bảo đời sống của ngời bị ảnh hởng bởi dự án sau khi thực hiện tái đinh c không tồi hơn địa điểm cũ” là yêu cầu nghiêm ngặt của nhà tài trợ , đồng thời cũng phù hợp với yêu cầu công bằng xã hội , nhng áp dụng vào thực tiễn không đơn giản ,và nhiều khi mâu thuẩn với “tính hợp pháp tài sản . Để tháo gỡ những vớng mắc này ,nếu chỉ có nỗ lực từ phía ban quản lý dự án , hay từ chính phủ thì cha đủ , mà cần có sự phối hợp từ nhiều phía . Nhà tài trợ cũng cần phải xem xét lại việc điều chỉnh các chính sách của mình cho phù hợp với thực tiễn của Việt Nam .Ví dự việc WB yêu cầu phải đền bù ngay bằng vật liệu xâu dựng là không phù hợp với phong tục “ làm nhà xem tuổi”của dân ta. Ngời dân nhận nguyên vật lịệu xây dựng đền bù ,nhng cha đợc “tuổi xây nhà”nên phải đem bán nguyên vật liệu để lấy tiền , đến khi đợc tuổi xây nhà lại đi mua nguyên vật liệu xây dựng .

5.Tăng cờng năng lực quản lý dự án ODA

Hiện tại , năng lực các ban quản lý dự án phụ thuộc phần lớn vào năng lực cá nhân của ngời phụ trách , khả năng quan hệ của họ và vừa làm vừa học để tích luỹ kinh nghiệm .Tình trạng này một phần là do các văn bản pháp quy còn cha đầy đủ , thiếu rõ ràng. Quyền hạn của các ban quản lý dự án còn hạn chế , lại phải chịu nhiều trách nhiệm .Lực lợng cán bộ của ban quản lý dự án , nhất là các ban mới thành lập cha đợc trang bị đầy đủ kiến thức , cha có kinh nghiệm . Vì vậy,cần cung cấp tài liệu hớng dẫn , tổ chức các khoá đào tạo ,tập huấn để bồi dỡng kiến thức ,trau dồikinh nghiệm cho các bộ .

thầu , cán bộ kế toán...)của ban quản lý dự án . Cần có đánh giá sau đào tạo và cấp chứng chỉ .

Yếu tố quan trọng đảm bảo chất lợng công trình là đội ngũ t vấn , giám sát , thi công .Nhng hiện nay , để giảm bớt chi phí t vấn giám sát ,các dự án thờng phải giảm bớt số t vấn nớc ngoài , tăng cờng sử dụng t vấn trong nớc .Nhng năng lực hiện tại của đội ngũ t ván giám sát trong nớc còn cha đáp ứng đợc yêu cầu của các dự án lớn.Vì vậy cần tăng cờng tổ chức đào tạo nâng cao trình độ giám sát viên trong nớc.

Đào tạo và đào tạo lại lực lợng cán bộ là biện pháp quan trọng nhất trong số các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng ODA hiện nay.

iii.định hớng thu hút và sử dụng Oda trongthời gian tới Tiếp tục tranh thủ sự hỗ trợ của cộng đồng tài trợ về nguồn vốn ODA nhằm hỗ trợ cho phát triển kinh tế xã hội ,góp phần thực hiện mục tiêu xoá đói, giảm nghèo,phát triển nguồn nhân lực và tạo ra những tiền đề cần thiết cho sự phát triển nhanh và bền vững.Trong năm năm tới ,Chính phủ Việt Nam mong muốn dành khoảng 15% ODA cho đầu t phát triển nông nghiệp , thuỷ lợi ,lâm nghiệp,thuỷ sản ,kết hợp với mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn , xoá đói giảm nghèo ;25% cho nghành năng lợng và công nghiệp ; 25% cho nghành giao thông , bu điện . Phần còn lại dành để hỗ trợ cho phát triển giáo dục và đào tạo , ytế , bảo vệ môi trờng , khoa học công nghệ...

Chính phủ Việt Nam dự kiến sử dung các loại hình ODA theo các định hớng sau: • Vốn ODA không hoàn lại đợc u tiên sử dụng cho các chơng trình , dự án

thuộc các lĩnh vực: xoá đói giảm nghèo , trớc hết tại vùng nông thôn , vùng sâu ,vùng xa,vùng đồng bào dân tộc thiểu số , ytế ,dân số và phát triển , giáo dục , phát triển nguồn nhân lực , các vấn đề xã hội ( tạo việc làm , cấp nớc sinh hoạt ,phòng chống dịch bệnh,phòng chống các tệ nạn xã hội ) ;bảo vệ môi trờng ,bảo vệ và phát triển các nguồn tài nguyên thiên nhiên ; nghiên cứu khoa học và công nghệ ,nâng cao năng lực nghiên cứu và triển khai ;nghiên cứu cơ bản để chuẩn bị chơng trình, dự án đầu t phát triển ( quy hoạch , điều tra cơ bản ,tổng quan nghiên cứu khả thi); cải cách hành chính ,t pháp ,tăng cờng năng lực của cơ quan quản lý nhà nớc ở trung ơng , địa phơng và phát triển thể chế...

• ODA vốn vay đợc u tiên sử dụng cho những chơn trình , dự án thuộc các lĩnh vực: xoá đói giảm nghèo , phát triển nông nghiệp và nông thôn ; giao

thông vận tải ,thông tin liên lạc ;năng lợng ;cơ sở hạ tầng xã hội ( các công trình phúc lợi công cộng , ytế , giáo dục và đào tạo,cấp thoát nớc ,bảo vệ môi trờng); Hỗ trợ một số lĩnh vực sản xuất nhằm giải quyết các vấn đề xã hội ( tạo công ăn việc làm ,tăng thu nhập cho ngời nghèo, khắc phục các tệ nạn xã hội ); Hỗ trợ cán cân thanh toán...

trong 5 năm tới , cùng với các nguồng lực trong nớc , Chính phủ Việt Nam muốn tập trung hơn nữa nguồn vốn ODA cho các vung nghèo , có nhiều khó khăn nh đông bằng sông cửu long ,vùng duyên hải miền trung ,Tây nguyên ,vùng núi phía bắc để hỗ trợ thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo , phát triển nông nghiệp và nông thôn .

Phát triển quan hệ đối tác và tiếp cận theo nghành là một phơng pháp tốt để nâng cao hiệu quả ODA . Chính phủ hoan nghênh và hợp tác chặt chẽ với các nhà tài trợ trong các nhóm đối tác về phát triển các nghành và lĩnh vực cụ thể .Trong một số lĩnh vực ,Chính phủ mong muốn sử dụngODA để thực hiện các nội dung sau :

+Về năng lợng : Tiếp tục phát triển các nguồn điện ,hệ thống đờng dây tải điện và các trạm biến thế , quan tâm tới mở rộng điện lới về khu vực nông thôn và các vùng khó khăn.Chú trọng phát triển các trạm thuỷ điện quy mô nhỏ ở các vùng miềm núi ,điện gió và năng lợng mặt trời cho các vùng sâu vùng xa , miền biển hải đảo ...

+Về công nghiệp :có thể sử dụng ODA để đổi mới công nghệ , trang thiết bị để nâng cao tính cành tranh của sản phảm , nhằm giữ ổn định về công ăn việc làm ,góp phần giải quyết các vấn đề xã hội ...

+Về giao thông vận tải : Tiếp tục phát triển đi đôi với nâng cấp va duy trì bảo dỡng hệ thống đờng quốc lộ và các cầu có tính chất huyết mạch ,khôi phục nâng cấp các tỉnh lộ.Dành nguồn ODA thích đáng phát triển các đờng nhánh ,đớng xơng có nối với đờng quốc lộ , bảo đảm giao thông thông suốt đên các vùng dân c ,nhất là vùng sâu, vùng xa ,vùng miền núi...Ngoài ra , nguồn ODA cũng đợc sử dụng để hỗ trơ phát triển giao thông vận tảiđờng sông ,đờng sắt vàđờng hàng không.

+Về bu điện : Tập trung u tiên sử dụngOAD để phát triển viển thông nông thôn.

+Về nông nghiệp , lâm nghiệp , thuỷ sản , thuỷ lợi ,kết hợp với phát triển nông thôn và xoá đói giảm nghèo :Nguồn ODA sẽ hỗ trợ phát triển nông nghiệp và

đờng , trờng học ,ytế , cấp nớc sinh hoạt , trồng và bảo vệ rừng , công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản ; Hỗ trợ cải cách chính sách và thể chế nhằm giúp cho hoạt động nông nghiệp gắn với thị trờng ,thúc đẩy sản xuất ,tăng trởg và tạo công ăn việc làm ; Mở rông phạm vi các dịch vụ tài chính nông thôn nhằm tạo vốn cho ngời nông dâu phát triển sản xuất ,tăng thêm thu nhập .

+Về ytế – Xã hội : Cải tạo ,nâng cấp và tăng cờng trang thiết bị ytế cho các bệnh viện tỉnh , trong đó , nâng cấp các bệnh viện đa khoa tỉnh , thành phố cha đợc sử dụng vốn ODA trong thời gian trớc đây ;tăng cờng năng lực cho hệ thống ytế xã ,huyệ ,xây dựng một số xí nghiệp dợc sản xuất thuốc tiêu chuẩn ;tăng cờng năng lực kiểm soát sử dụng thuốc ;thực hiện chơng trình dân số và phát triển , chơng trình thanh toán một số bệnh xã hội ; chơng trình nơc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn;chơng trình phòng chống HIV/ AIDS...Hỗ trợ cải các chính sách của nghành ytế .

+Về giáo dục và đào tạo: Nguồn ODA sẽ hỗ trợ cơ sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống đào tạo ở các cấp ;hỗ trợ phát triển mạng lới các trờng dạy nghề ;tăng cờng năng lực quản lý nghành giáo dục và đào tạo ;nâng cao trình độ giáo viên và cung cấp học bổng cho công tác đào tạo và nghiên cứu.

+Về cấp thoát nớc đô thị và bảo vệ môi trờng :tập trung hỗ trợ để nâng cấp hệ thống cấp nớc cho các thị xã cha đợc nhận ODA trong thời gian qua ;u tiên nâng cấp hệ thống cấp nớc tại các huyện lỵ và vùng nông thôn .Quan tâm tới hệ thống thoát nớc ,vệ sinh môi trờng,xử lý rác thải ở một số thành phố, thị xã đông dân,môi trờng đang bị ô nhiễm nặng.

kết luận

Kể từ năm1993 đến nay ,nớc ta đã tiếp nhận một lợng đáng kể nguồn vốn viện trợ ODA . Nguồn vốn này đã đóng góp một phần quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc , góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc .

Để rút ngắn khoảng cách tụt hậu của nớc ta so với các nớc trong khu vực và trên thế giới thì điều quan trọng là phải phát huy tối đa mọi nguồn lực trong nớc và tận dụng triệt để các nguồn lực nớc ngoài .Do đó cần có các giải pháp hữu hiệu để thu hút và sử dụng chúng . Hàng năm chính phủ thờng có những đánh giá về tình hình thực hiện nguồn vốn ODA trong thới gian qua , đồng thời đề ra các kế hoạch thực hiện trong những năm tiếp theo ... Điều đó đã giúp cho việc thực hiện nguồn vốn này ngày càng tốt hơn .

Đề tài này nói lên những vấn đề liên quan đến nguồn vốn ODA , đến việc sử dụng nó váo các nghành ,lĩnh vực ,cũng nh hiệu qủa mà nó đem lại cho nền kinh tế .Ngoài ra đề tài cũng đề cập đến một số hạn chế đối với quá trình thu hút và thực hiện nguồn vốn này từ đó đề ra các giải pháp hữu hiệu cho tiến trình thực hiện trong những năm tới .

Nh vậy nguồn vốn ODA là một nguồn vốn quan trọng , có tác động tích cực đến sự phát triển chung của nền kinh tế .Vấn đề nghiên cứu và sử dụng nó là vấn đề mà đảng và chính phủ cũng nh các nghành ,lĩnh vực luôn phải quan tâm .Đối với nớc ta trong giai đoạn đầu thực hiện CNH-HĐH đất nớc , nhận thức đợc tầm quan trọng của nó để có kế hoạch điều chỉnh thích hợp từ đó phối hợp với nguồn lực khác tạo ra sự tăng trởng , phát triển nhanh cho nền kinh tế đất nớc ./.

các tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Thực trạng và Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA (Trang 27 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w