Các nhân tố ảnh hởng đến chính sách tiền lơng của

Một phần của tài liệu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty tnhh nhật quang (Trang 26)

Chính sách tiền lơng là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế xã hội của đất nớc. Chính sách này có liên quan chặt chẽ đến lợi ích, thói quen và tâm lý của đông đảo ngời lao động và chịu ảnh hởng bởi nhiều nhân tố.

1

. Quy định của chính phủ về tiền l ơng trong các doanh nghiệp Nhà n ớc:

Do nhận thức rõ vai trò, tác động to lớn của chính sách tiền lơng trong nền kinh tế xã hội nói chung và trong sản xuất kinh doanh nói riêng, do phân tích và đánh giá đầy đủ những khuyết điểm, tồn tại và sự lạc hậu của chính sách tiền lơng thời bao cấp, Nhà nớc đã tích cực chỉ đạo ngành chức năng có những nghiên cứu, đề xuất cải tiến về chính sách tiền lơng. Ngày 22/05/1993, Chính phủ ban hành nghị định 25/CP quy định tạm thời chế độ tiền lơng mới đối với khu vực hành chính sự nghiệp và ngày 28/03/1997 Chính phủ ban hành nghị định 28/CP của Chính phủ về đổi mới quản lý tiền lơng dựa trên những yêu cầu cấp bách của quá trình đổi mới có chế quản lý đặt ra. Hiện nay, tất cả các doanh nghiệp đều dựa trên các thông số về tiền l- ơng của nghị định 28/ CP của Chính phủ.

2. Khả năng tài chính của doanh nghiệp:

Chính sách tiền lơng của doanh nghiệp bên cạnh các quy định của Chính phủ cần cân nhắc, xem xét đến tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính để đề ra chính sách tiền lơng phù hợp đảm bảo cân đối thu chi, có lợi nhuận để doanh nghiệp có thể đứng vững, tồn tại và phát triển trên thị trờng.

3. Độ phức tạp của lao động

Độ phức tạp của lao động là yếu tố quyết định sự khác biệt của tiền l- ơng "lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn". Vì vậy, tiền lơng

trả cho lao động phức tạp về cơ học cũng phải là bội số của tiền lơng giản đơn.

Lao động phức tạp là lao động phải qua đào tạo, phải đạt đợc sự hiểu biết nhất định về chuyên môn. Mức độ phức tạp của lao động càng cao thì khả năng đóng góp của lao động vào quá trình sản xuất càng lớn vì sẽ tạo ra một giá trị lớn hơn.

Mức độ phức tạp của lao động là mặt chất lợng của nguồn nhân lực. Chất lợng nguồn nhân lực là một trong những căn cứ để quy định chính sách tiền lơng.

4. Điều kiện lao động

Việc đánh giá mức độ nặng nhọc của lao động rất phức tạp. Trong điều kiện lao động cơ bắp chủ yếu thì mức độ nặng nhọc của lao động thờng đợc đánh giá căn cứ vào mức tiêu hao năng lợng của cơ thể ngời đợc tính theo kcal/ đơn vị thời gian.

Còn trong điều kiện cơ giới hoá, tự động hoá thì nó lại đợc đánh giá qua những biểu hiện phản ứng về tâm lý, giác quan và thần kinh ngời lao động. Lao động nặng nhọc yếu cầu chi phí bù đắp tiêu hao năng lợng lớn. Có nghĩa là tiền lơng trả cho điều kiện lao động nặng nhọc phải cao hơn tiền l- ơng lao động nhẹ nhàng.

Cần thiết phải có sự phân biệt tiền lơng cho các công việc tiến hành trong điều kiện môi trờng quá giới hạn cho phép so với công việc tiến hành trong điều kiện môi trờnguyên giá bình thờng nh: độ ẩm, nhiệt độ, tiếng ồn, an toàn vệ sinh, BHLĐ ...

5. Kết quả lao động

Đánh giá kết quả lao động lầ cơ sở của việc tính lơng. Nó thực hiện nguyên tắc " phân phối theo lao động", làm nhiều hởng nhiều, làm ít hởng ít.

Để khuyến khích và thu hút lao động, nâng cao hiệu quả hoạt động phải gắn liền lơng với hao phí lao động đã đợc biểu hiện thông qua kết qủa lao động. Kết quả lao động bao gồm hiện vật giá trị, là kết quả trực tiếp của từng cá nhân nhng phải tính đến lợi ích chung của toàn doanh nghiệp.

6. Các nhân tố không liên quan trực tiếp đến hao phí lao động:

Ngoài các nhân tố trên thì chính sách tiền lơng của các doanh nghiệp còn bị ảnh hởng bởi các nhân tố khác nh:

- Tình hình biến động giá cả các mặt hàng tiêu dùng cho sinh hoạt của ngời lao động.

- Sự cạnh tranh trên thị trờng yếu tố sản xuất để có thể thuê đợc loại lao động có chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của việc sản xuất kinh doanh.

- Những u tiên trong chính sách quản lý nhân lực của doanh nghiệp nh các chính sách khuyến khích thu hút lao động vào một số ngành nghề kém hấp dẫn, khó khăn, độc hại, nguy hiểm.

B. Các nghiệp vụ kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội (BHXH)

* Hạch toán lao động tiền lơng và BHXH:

Chức năng cơ bản của kế toán lao động tiền lơng là công cụ phục vụ sự điều hành, quản lý lao động có hiệu quả. Để thực hiện tốt các nghiệp vụ sau:

* Đối với kế toán tiền lơng :

- Ghi chép, phản ánh, tổng hợp chính xác, đầy đủ kịp thời về số lợng chất lợng, thời gian và kết quả lao động. Tính toán các khoản tiền lơng, tiền thởng, các khoản trợ cấp phải trả cho ngời lao động và tình hình thanh toán các khoản đó với ngời lao động.

- Tính toán và phân bổ các khoản chi phí tiền lơng vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tợng. Hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đúng theo chế độ ban đầu về lao động, tiền lơng, mở sổ, thẻ kế toán tiền lơng đúng chế độ.

- Lập báo cáo về lao động tiền lơng, phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lơng, đề xuất biện pháp để khai thác hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng suất lao động, ngăn ngừa những vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm chế độ chính sách về lao động tiền lơng.

* Đối với BHXH:

- Trích chính xác số BHXH theo chế độ quy định.

- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình chi tiêu quỹ BHXH

- Thanh toán kịp thời BHXH cho công nhân viên cũng nh cơ quan cấp trên.

- Lập báo cáo về quyc BHXH

* Hệ thống chứng từ kế toán về tiền lơng và BHXH

- Bảng chấm công

- Bảng thanh toán tiền lơng - Phiếu nghỉ hởng BHXH - Bảng thanh toán BHXH - Bảng thanh toán tiền thởng

Ngoài ra còn có thể sử dụng các chứng từ hớng dẫn nếu doanh nghiệp thấy cần nh: Phiếu báo làm thêm giờ, biên bản tai nạn lao động, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành.

Tại mỗi một doanh nghiệp việc sử dụng các chứng từ kế toán tiền lơng BHXH có khác nhau tuỳ thuộc vào từng đặc điểm hoạt động sx kinh doanh của doanh nghiệp đó.

1. Trích tr ớc tiền l ơng phép của công nhân trực tiếp sản xuất:

Tại các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ để tránh sự biến động của giá thành sản phẩm, kế toán thờng áp dụng phơng pháp trích trớc chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, đều đặn đa vào giá thành sản phẩm, coi nh một khoản chi phí phải trả. Ta có cách tính nh sau:

Mức trích trớc tiền lơng phép kế hoạch của CNTT sản xuất = Tiền lơng chính thực tế phải trả CNTT trong tháng x Tỷ lệ trích trớc Trong đó tỷ lệ trích trớc đợc tính nh sau: Tỷ lệ trích trớc (%)

= Tổng số lơng phép KH năm của CNTT sản xuất x 100 Tổng số lơng chính KH năm của CNTT sản xuất

Đối với những khoản trợ cấp BHXH phải trả cho công nhân viên, kế toán BHXH (thờng là kế toán lao động tiền lơng) dựa trên chứng từ có xác nhận của những ngời có xác về tình hình của từng ngời ghi trên giấy chứng nhận của bác sỹ, biên bản tai nạn lao động và căn cứ vào các quy định về BHXH ... cho cán bộ công nhân viên để tính kết quả trợ cấp BHXH cho từng trờng hợp. Trên cơ sở đó lập bảng thanh toán BHXH cho từng bộ phận.

2. Hạch toán tổng hợp tiền l ơng và BHXH

a. Hạch toán tổng hợp tiền lơng:

Cũng nh các đối tợng hạch toán khác, hạch toán tiền lơng cũng phải xuất phát từ đặc tính của nó. Tiền lơng vừa thể hiện mối quan hệ phân phối giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động, quan hệ phải trả, đã trả và số tiền còn phải trả, vừa là yếu tố của chi phí.

Do hạch toán tổng hợp nhằm cung cấp thông tin đầy đủ cho đối tợng quản lý. Vì vậy hạch toán cần thiết phải phản ánh đợc đầy đủ các mối quan hệ trên, đảm bảo cung cấp thông tin về số tiền phải trả và đã trả cho công nhân viên. Đồng thời thể hiện đợc chi phí tiền lơng cho từng đối tợng chịu chi phí.

Theo chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành ngày 01/11/1995 theo quyết định 1141/TCQĐ - CĐKT của Nhà nớc. Để phản ánh tình hình thanh toán lơng và các khoản thanh toán với công nhân viên kế toán sử dụng tài khoản 334.

Tài khoản 334 "Phải trả công nhân viên": Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền thởng và các khoản khác thuộc thu nhập của họ.

Kết cấu của TK 334 nh sau:

- Bên nợ:

 Các khoản khấu trừ vào tiền lơng, tiền công của công nhân viên.

 Tiền lơng, tiền công và các khoản khác đã trả cho công nhân viên.

 Kết chuyển tiền lơng của công nhân viên cha lĩnh.

- Bên có:

 Tiền lơng, tiền công và các khoản khác còn phải trả công nhân viên.

 Kết chuyển số đã trả cho công nhân viên lớn hơn số phải trả vào tài khoản có liên quan.

Số d có: Tiền lơng, tiền công và các khoản khác còn phải trả cho công nhân viên.

* Về trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về tiền lơng:

Căn cứ vào bảng chấm công, các phiếu xác nhận nhập sản phẩm đã hoàn thành... kế toán lập bảng thanh toán tiền lơng cho từng bộ phận.

 Tính tiền lơng, tiền công và các khoản phụ cấp theo quy định phải trả công nhân viên :

Nợ TK 241 : XDCB dở dang

Nợ TK 622 : chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 627 : chi phí sản xuất chung Nợ TK 641 : chi phí bán hàng Nợ TK 642 : chi phí quản lý

Có TK 334 : phải trả công nhân viên

 Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân viên: Nợ TK 622 : chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 335 : chi phí phải trả

 Tính số tiền lơng nghỉ phép thực tế phải trả công nhân viên: Nợ TK 335 : chi phí phải trả

Nợ TK 627, 641, 642

Có TK 334 : phải trả công nhân viên

 Tính ra tiền thởng phải trả cho công nhân viên: Nợ TK 431 : quỹ khen thởng phúc lợi.

 Các khoản khấu trừ vào tiền lơng cả công nhân viên nh thuế thu nhập, tiền bồi thờng vật chất... kế toán căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng (cột khấu trừ) để ghi sổ:

Nợ TK 334 : phải trả công nhân viên

Có TK 336 : phải trả nội bộ (tiền điện, nớc) Cơ TK 338 : phải trả, phải nộp khác.

Có TK 141 : tạm ứng Có TK 138 : phải thu khác

 Tính thuế thu nhập của công nhân viên phải nộp cho Nhà nớc Nợ TK 334 : phải trả công nhân viên

Có TK 333 : thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nớc

 Khi thanh toán tiền lơng cho công nhân viên: + Bằng tiền:

Nợ TK 334 : phải trả công nhân viên Có TK 111, 112

+ Bằng sản phẩm vật t hàng hoá Nợ TK 632

Có TK 152, 155, 156.

 Trị giá phải trả cho công nhân viên:

Nợ TK 334 : phải trả công nhân viên Có TK 3331 : thuế VAT đầu ra phải nộp Có TK 512 : giá thanh toán không có thuế

Sơ đồ hạch toán tiền lơng phải trả công nhân viên

TK 111, 112 TK 334 TK 622

Trả lơng cho CNV Tiền lơng phải trả cho CNV trực tiếp sản xuất

TK 333 TK 627

Thuế thu nhập phải nộp Tiền lơng phải trả cho

Trừ vào lơng CNV phân xởng

TK 338(8) TK 641

Khấu trừ vào lơng các Tiền lơng phải trả cho

Khoản thu của CNV CNV bán hàng

TK 336 TK 642

Khấu trừ vào lơng chuyển Tiền lơng phải trả cho Sang khoản phải trả nội bộ CNV quản lý doanh nghiệp

TK 338 (8) TK 241

Khấu trừ vào lơng của Tiền lơng phải trả cho CNV Tiền lơng CNV cha lĩnh Thực hiện công việc XDCB TK 152

Trả lơng = SP, HH TK 3331

* Đối với các đơn vị áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ phát sinh bên có của TK 334 từ chứng từ gốc đợc phân loại, tập hợp các loại phân bổ, từ đó

lập các chứng từ ghi sổ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và vào sổ cái tài khoản 334.

* Đối với những doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chứng từ, kế toán cũng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng ở các bộ phận để lập bảng phân bổ số 1 (bảng phân bổ tiền lơng và BHXH) và căn cứ vào bảng phân bổ số 1, kế toán ghi vào NKCT số 7 (phần 1 ghi có TK 334, nợ các chứng từ liên quan)

b. Hạch toán tổng hợp BHXH

Cũng nh tiền lơng BHXH trớc hết cũng là yếu tố chi phí sản xuất và một phần thu nhập đồng thời nó cũng mang quan hệ thanh toán. Nhng khác với tiền lơng BHXH mang 2 mối quan hệ thanh toán.

- Thanh toán với cơ quan tài chính cấp trên bao gồm: xác định các khoản đã nộp và còn phải nộp.

- Thanh toán với công nhân viên số tiền đã trả và phải trả.

Để theo dõi khoản BHXH đợc trích và quỹ BHXH kế toán sử dụng TK 338. TK 338 với tên gọi "phải trả phải nộp khác". Dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội,cho cấp trên về BHXH, BHYT, KPCĐ, các khoản khấu trừ vào lơng theo quyết định của toà án nh: tiền nuôi con khi ly dị, án phí ... Giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mợn tạm thời, nhận ký quỹ, ký cợc ngắn hạn, các khoản thu hộ, giữ hộ.

* Kết cấu của TK 338 nh sau: - Bên nợ:

 Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ.

 Xử lý giá trị tài sản thừa.

 Kết chuyển doanh thu nhận trớc vào doanh thu bán hàng tơng ứng từng kỳ.

 Các khoản đã trả, đã nộp khác.

- Bên có:

 Trích KPCĐ, BHYT, BHXH theo tỷ lệ quy định.

 Tổng số doanh thu nhận trớc trong kỳ.

 Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ.

 Giá trị tài sản thừa chờ xử lý.

 Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải trả, phải nộp đợc hoàn lại.

D

nợ (nếu có): số trả thừa, nộp thừa, vợt chi cha thanh toán.

D

có: Số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý. TK 338 chi tiết có 6 tiểu khoản:

- TK 3381 : tài sản thừa chờ giải quyết. - TK 3382 : kinh phí công đoàn (KPCĐ). - TK 3383 : bảo hiểm xã hội (BHXH ) - TK 3384 : bảo hiểm y tế (BHYT). - TK 3387 : doanh thu nhận trớc. - TK 3388 : phải nộp khác.

* Phơng pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu nh sau:

 Hàng tháng tính và trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh

Nợ TK 622 : chi phí nhân công trực tiếp. Nợ TK 627 : chi phí sản xuất chung.

Nợ TK 641, 642 : chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp Có TK 338 :phải trả, phải nộp khác.

3382 :KPCĐ (2%) 3383 : BHXH (15%) 3384 :BHYT (2%)

 Hàng tháng tính số BHXH, BHYT trừ vào lơng của công nhân viên

Nợ TK 334 : phải trả công nhân viên

Một phần của tài liệu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty tnhh nhật quang (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w