Học sinh su tầm các câu chuyện, tranh ảnh thơng tin về các đại dơng và các sinh vật dới lịng đại dơng…

Một phần của tài liệu Tuần 30 chuẩn kt (Trang 27 - 31)

dới lịng đại dơng…

III . / Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động dạy Hoạt động học1. n định tổ chức: 1. n định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số lớp.

2. Kiểm tra bài cũ :

GV gọi 3 học sinh lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS .

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

Trong các bài từ 17 tới 27 chúng ta đã tìm hiểu về các châu lục trên thế giới. Trong bài này chúng ta tìm hiểu về các đại dơng trên thế giới.

- 3 HS lần lợt lên bảng và trả lời các câu hỏi sau:

+ Tìm trên bản đồ thế giới (hoặc quả địa cầu) vị trí châu Đại Dơng và châu Nam Cực.

+ Em biết gì về châu Đại Dơng? + Nêu những đặc điểm nỗi bật của châu Nam Cực.

Hoạt động 1:

vị trí các đại dơng

-GV yêu cầu HS tự quan sát hình 1 trang 130, SGK và hồn thành bảng thống kê về vị trí, giới hạn các đại dơng trên thế giới.

-HS làm việc theo cặp, kẻ bảng so sánh (theo mẫu) vào phiếu học tập sau đĩ thảo luận để hồn thành bảng so sánh:

Tên đại dơng Vị trí (nằm ở bán cầu nào)

Tiếp giáp với các châu lục đại dơng

Thái Bình Dơng

Phần lớn ở bán cầu tây, một phần nhỏ ở bán cầu đơng

Giáp các châu lục: Châu á, châu Mĩ, Châu Đại Dơng, CHâu Nam Cực, Châu Âu.

-Giáp các đại dơng: ấn độ dơng, đại tây dơng.

n đdơng Nằm ở bán cầu đơng -Giáp các châu lục: châu á, châu mĩ,

châu đại dơng,, châu phi, châu nam cực.

Giáp các đại dơng: Thái bình dơng, đại tây dơng.

Đại tây d- ơng

Một nửa nằm ở bán cầu đơng một nửa nằm ở bán cầu tây

-giáp các châu lục: Châu á, châu mĩ, châu đại dơng, châu nam cực

-giáp các đại dơng: thái bình dơng, ấn độ dơng

Bắc băng d-

ơng Nằm ở nam cực bắc châu mĩGiáp các châu lục: châu á, châu âu, -Giáp thái bình dơng

Hoạt động 2 :

Một số đặc điểm của đại dơng

- GV treo bảng số liệu về các đại dơng, yêu cầu học sinh dựa vào bảng số liệu để:

+ Nêu diện tích, độ sâu trung bình (m), độ sâu lớn nhất (m) của từng đại dơng

+ Xếp các đại dơng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ theo diện tích là:

+ Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại d- ơng nào?

- GV nhận xét chỉnh sửa từng câu trả lời cho học sinh.

-HS làm việc các nhân để thực hiện yêu cầu, sau đĩ mỗi học sinh trình bày về một câu hỏi:

+ ấn độ dơng rộng 75 km2, độ sâu trung bình 3963m, độ sâu lớn nhất 7455 m… + Các đại dơng xếp thứ tự từ lớn đến nhỏ theo diện tích là: • Thái Bình Dơng

• đại Tây Dơng

• ấn Độ Dơng

• Bắc Băng Dơng

+ Đại dơng cĩ độ sâu trung bình lớn nhất là thái bình dơng

Hoạt động 3 :

thi kể lại các đại dơng

- GV chia HS thành các nhĩm, yêu cầu các nhĩm chuẩn bị trng bày tranh ảnh, bài báo, câu chuyện, thơng tin để giới thiệu cho các bạn.

-GV cùng học sinh đi cả lớp nghe các bạn giới thiệu kết quả su tầm.

-GV và cả lớp bình chọn cho nhĩm su tầm đẹp, hay nhất và trao giải

4. Củng cố:

- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng các học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em cịn cha cố gắng .

- HS làm việc theo nhĩm, dán các tranh ảnh, bài báo câu chuyện mình s- u tập đợc thành báo tờng

-Lần lợt các nhĩm giới thiệu trớc lớp

5. Dặn dị :

- GV dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau .

Khoa học

Sự nuơi và dạy con của một số lồi thú

I . / Mục tiêu:

Nêu đợc ví dụ về sự nuơi và dạy con của một số lồi thú ( hổ, hơu).

II . / Đồ dùng dạy- học :

Băng hình minh hoạ cảnh hổ, hơu nuơi dạy con.

III . / Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động khởi động

1- n định tổ chức:2 - Kiểm tra bài cũ: 2 - Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 59.

+ Thú sinh sản nh thế nào? + Thú nuơi con nh thế nào?

+ Sự sinh sản của thú khác sự sinh sản của chim ở điểm nào?

- Nhận xét, cho điểm HS.

3 - Bài mới :

- Giới thiệu bài: Các lồi thú đều đẻ con và nuơi con bằng sữa. Thú con đợc thú mẹ nuơi dạy nh thế nào? Bài học hơm nay các em cùng tìm hiểu về sự nuơi và dạy con của hổ và hơi.

- 3 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi.:

Hoạt động 1:

Sự nuơi dạy con của hổ

- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhĩm theo định hớng.

+ Chia nhĩm, mỗi nhĩm 4 HS.

+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thơng tin trang 112 và trả lời các câu hỏi.

+ GV đi giúp đỡ những nhĩm gặp khĩ khăn.

- GV mời 11 HS khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả làm việc của nhĩm

- Hoạt động trong nhĩm theo hớng dẫn của GV.

+ Nhĩm 4 HS cùng quan sát, trao đổi, thảo luận, trả lời từng câu hỏi trong SGK - 1 HS lên điều khiển cả lớp trao đổi, trả lời câu hỏi.

+ Nêu câu hỏi. + Mời bạn trả lời. 29

mình.

- GV theo dõi, giảng thêm, giải thích nếu cần, làm trọng tài khi cĩ tranh luận.

- Các câu hỏi:

+ Hổ thờng sinh sản vào mùa nào? + Hổ mẹ đẻ mỗi lứa bao nhiêu con?

+ Vì sao hổ mẹ khơng rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?

+ Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? + Khi nào hổ con cĩ thể sống độc lập? + Hình 1a chụp cảnh gì?

+ Hình 2a chụp cảnh gì? - Nhận xét câu trả lời của HS.

- Cho HS xem băng hình cảnh hổ dạy con săn mồi.

- Kết luận: Khi hổ con đợc hai tháng tuổi hổ mẹ bắt đầu dạy chúng săn mồi. Thời gian đầu, hổ con chỉ đi theo và từ nơi ẩn nấp theo dõi cách săn mồi cùng hổ mẹ và cuối cùng nĩ tự săn mồ dới sự theo dõi của bố mẹ. Khi đã tự săn mồi hổ con cĩ thể sống độc lập.

+ Mời bạn bổ sung ý kiến. + Chuyển câu hỏi tiếp theo. - Các câu trả lời đúng.

+ Hổ thờng sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ.

+ Hổ mẹ đẻ mỗi lứa từ 2 đến 4 con. + Vì hổ con lúc mới sinh ra rất yếu ớt. + Khi hổ con đợc hai tháng tuổi, hổ mẹ dạy con săn mồi.

+Từ một năm rỡi đến hai năm tuổi, hổ con cĩ thể sống độc lập.

+ Hình 1a chụp cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi.

+ Hình 2a chụp cảnh hổ con nằm phục xuống đất để quan sát hổ mẹ săn mồi. - HS quan sát.

Hoạt động 2 :

sự nuơi và dạy con của hơu

- GV tiến hành tơng tự nh ở hoạt động 1 - Các câu hỏi:

+ Hơu ăn gì để sống?

+ Hơu sống theo bầy đàn hay theo cặp? +Hơu đẻ mỗi lứa mấy con?

+ Hơu con mới sinh ra đã biết làm gì? + Tại sao mới khoảng 20 ngày tuổi, hơu mẹ đã dạy con chạy.

+ Hình 2 chụp ảnh gì?

- Nhận xét, khen ngợi nhĩm HS tích cực. - Cho HS xem băng hình ảnh hơu con

- Các câu trả lời đúng. + Hơu ăn cỏ, ăn lá cây. + Hơu sống theo bầy đàn. + Hơu thờng đẻ mỗi lứa 1 con.

+ Hơu con vừa sinh ra đã biết đi và bú mẹ.

+ Vì hơu là lồi động vật thờng bị các lồi động vật khác nh hổ, báo, s tử ... đuổi bắt ăn thị. Vũ khí tự vệ duy nhất của hơu là sừng. Do vậy chạy là cách tự vệ tốt nhất của hơu đối với kẻ thù.

+ Hình 2 chụp ảnh hơu con đang tập chạy cùng đàn.

Hoạt động 3 :

Trị chơi " thú săn mồi và con mồi"

- Cách tiến hành:

+ GV cho HS chơi ngồi sân trờng.

+ Hớng dẫn: Các em sẽ chơi trị chơi trong nhĩm ( 8 bạn). Chúng ta sẽ lựa chọn một trong hai nội dung: Hổ mẹ dạy con săn mồi hoặc hơu con dạy con tập chạy. 1 bạn sẽ đĩng vai hổ con nằm quan sát hoặc hơu mẹ dạy hơu con cách săn mồi hoặc chạy. 1 bạn đĩng vai hổ con nằm quan sát hoặc hơu con chạy theo mẹ. Sau đĩ cho bạn khác đĩng vai. + Tổ chức cho HS chơi thử. + Tổ chức cho HS chơi thật. + Tổ chức bình chọn đơi bạn đĩng vai đạt nhất. - Nhận xét chung về trị chơi. 4. Củng cố: - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dị :

- Dặn HS về nnhà đọc lại các thơng tin về hổ và hơu, ơn tập lại các kiến thức về động vật và thực vật.

Thể dục

Mơn thể thao tự chọn. Trị chơi: Lị cị tiếp sức.

I . / Mục tiêu:

- Tiếp tục ơn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân. Chơi trị chơi “ Lị cị tiếp sức” - Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và năng cao thành tích, tham gia chơi tơng đối chủ động, tích cực.

- Yêu thích luyện tập TDTT, rèn luyện sức khỏe.

Một phần của tài liệu Tuần 30 chuẩn kt (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w