II. Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ
1. Khâu khai thác
Quy trình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại PTI được tiền hành như sau;
Tiếp thị:
- Giới thiệu với khách hàng (tat cả các cơ quan đơn vị có xe cơ giới vận tải, cơ quan hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp các hợp tác xã, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội khác, từng cá nhân…) về Công ty Bảo hiểm PTI.
- Giới thiệu các loại hình bảo hiểm xe cơ giới mà PTI muốn triển khai, lợi ích khi tham gia loại hình bảo hiểm này.
- Cần lưu ý dặc điểm loại hình bảo hiểm để có hình thức triển khai, tiếp thị cho phù hợp. Bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba đối với công ty là loại hinh tư nguyện và còn có hạn mức trách nhiệm nên để cho khách hàng lựa chọn.
- Cung cấp các mẫu biểu tuyên truyền , quang cá cho khách hàng. Đánh giá rủi ro:
- Đánh giá biển số đang ký xe (cả số máy, số khung nếu cần thiết), loại xe, hiệu xe, số chổ ngồi hoặc trọng tại xe, không gian hoạt động, xe kinh doanh hay không kinh doanh, giấy tờ chủ quyền xe, giấy chứng nhận đăng kiểm, các thông tin về chủ xe, lái xe, tình trạng xe hiện nay …
- Đánh giá xe cơ giới này có khả năng gặp những rủi ro nào trong quá trình hoạt động trên đường bộ.
Xét nhận bảo hiểm:
- Xem xét có thể nhận bảo hiểm xe cơ giới cho khách hàng yêu cầu bảo hiểm hay không? Chỉ nhận bảo hiểm xe trong tình trạng xe đang đảm bảo an toàn kĩ thuật, có thể lưu thông trên đường bộ.
- Lập danh sách xe tham gia bảo hiểm.
- Tính phí bảo hiểm (căn cứ vào biểu phí hàng năm do công ty phát hành). - Lập hợp dồng bảo hiểm.
- Ghi hóa đơn thu phí bảo hiểm.
- Cấp giấy chứng nhận bảo hiểm cho từng xe cơ giới (quy định bắt buộc). Nhìn chung quy trình khai thác bảo hiểm tại PTI không có gì khác so với quy trình chung của các doanh nghiệp bảo hiểm. Xong ở khâu tiếp thị sản phẩm được công ty hết sức chú trọng. Bởi lẽ khâu này giúp cho khách hàng hiểu rõ về lợi ích của sản phẩm, một khi khách hàng hiểu rõ lợi ích về sản
phẩm thì họ sẽ tích cực tham gia mua bảo hiểm và cùng với công ty thực hiện công tác đề phòng hạn chế tổn thất được tốt hơn.
2. Khâu đề phòng và hạn chế tổn thất
Khâu này cần thiết đối với hoạt động kinh doanh của bất cứ nghiệp vụ bảo hiểm nào. Tuy nhiên đối với mỗi loại nghiệp vụ bảo hiểm khác nhau công ty đưa ra các chương trình đề phòng hạn chế tổn thất khác nhau. Trong nghiệp vụ bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba công ty thực hiện hai nhiệm vụ chính sau:
- Một là, phân tích và tư vấn cho khách hàng trong công tác quản lý rủi ro. Nội dung tư vấn thường bao gồm: Công ty phối hợp với cơ quan công an Tỉnh tổ chức kiểm tra và mở các cuộc hội nghị tuyên truyền về đề phòng tai nạn giao thông trong các tường học, cho các chủ xe …; tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng. Ngoài ra công ty kết hợp với nghành giao thông cắm các biển báo nguy hiểm trên các tuyến đường thường xuyên hay xãy ra tai nạn, lắp các gương cầu trên các đường cua gấp, làm hệ thống đường điện chiếu sáng trên các tuyến đường khác nhau.
- Hai là, thực hiệ các chương trình quản lý rủi ro. Sau khi tư vấn cho khách hangfveef công tác quản lý rủi ro, Công ty sẻ cử cán bộ kiểm soát viên tổn thất kiểm tra xem có phù hợp với thực tế hay không và cung cấp them các dịch vụ tư vấn thích hợp.
So với các quy trình đề phòng và hạn chế tổn thaatschung thì công ty tập trung chủ yếu vào hai nghiệp vụ chính, là tư vấn và quản lý rui ro. Bởi do đặc thù của nghiệp vụ bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba là đối tượng được bảo hiểm không xác định trước. Chỉ khi nào việc lưu hành xe gây tai nạn có phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới dối với người thứ ba thì dối tượng này mới được xác dịnh củ thể. Chính vì vậy việc điều tra
thực tế, thu nhập những thông tin liên quan đến đối tượng được bảo hiểm là khó thực hiện được.
3-Khâu giám định bồi thường:
Được tiến hành theo các bước sau: a-Chuẩn bị giám định:
Dù tiếp nhận khai báo trực tiếp hay qua điện thoại người trực tai nạn có trách nhiệm để hỏi để nắm bắt các thông tin sau:
- Số xe, loại xe;
- Ngày và nơi xảy ra tai nạn;
- Tên lái xe và số giấy phép lái xe ( nếu có )
- Số giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn vị bảo hiểm, những loại hình bảo hiểm khách hàng tham gia;
- Tóm tắt diễn biến tai nạn: gây tai nạn với ai, trong tình huống nào, hậu quả …
- Nội dung đang được cơ quan nào giảI quyết, địa chỉ, số điện thoại liên lạc …
- Chủ xe ( đang sở hửu ), địa chỉ số điện thoại liên lạc.
- Người trực triếp xử lý có trách nhiệm thông báo lái xe hoặc chủ xe trong vòng năm ngày dến đơn vị làm thủ tục khai báo tai nạn bằng văn bản, nếu là trường hợp tiếp nhận khai bao tai nạn qua điện thoại. Các thông tin trên được ghi trong sổ khai báo tai nạn và báo cáo người phụ trách để có hướng giải quyết . Trên cơ sở thông tin xác nhận, người trực tiếp yêu cầu khach hàng liên hệ cơ quan cảnh sát giao thông gần nhất để xử lý tai nạn . Đối với trường hợp xe được bảo hiểm ở đơn vị khác cung với hệ thống công ty: Ngay trong ngày, đơn vị phải fax thông báo tai nạn cho đơn vị bảo hiểm gốc để phối hợp thực hiện xử lý tai nạn và giám định.
- Giám định hộ
Khi tiếp nhận thông tin thông báo tai nạn từ đơn vị xửa lý tai nạn ban đầu, đơn vị bảo hiểm gốc phảI tiến hành xác minh tình hình nộp phí và tính phí hợp lệ tham gia bảo hiểm của khách hàng. Đồng thời phải fax phản hồi ngay cho đơn vị thông báo tai nạn có yêu cầu giám định hay không ?. Trong trương hợp không nhận được thông tin phản hồi, đơn vị tiếp nhận thông tin tai nạn ( nếu có ) về đơn vị bảo hiểm gốc. Phí giám định hộ được tính theo quy định của tổng công ty. NgoàI ra, đơn vị xử lý tai nạn phải thông báo cho khách hàng biết đơn vị nào đang xử ly hồ sơ bồi thường để khach hàng phối hợp xử lý.
- Giám định tai nạn:
Trường hợp vụ tai nạn có cạnh sát giao thông xử lý. Tùy theo mức độ tai nạn, lãnh đạo đơn vị cử cán bộ tham gia phối hợp giám định tại hiện trường. Giám định viên phải có trách nhiệm: Ghi nhận tình huống tai nạn, giám định hồ sơ tổn thất, mức độthiệt hại về người và tài sản, chụp hình hiện trường và các tổn thất, ghi lại các địa chỉ noai các nạn nhân được đưa đén cấp cứu … Cần phải kiểm tra số khung, số máy để đảm bao xe bị tai nạn là xe tham gia bảo hiểm. Cần chụp hình mô tả rỏ tổn thất vật chất của tài sản bị thiệt hại ( bao gồm xe ô tô tham gia bảo hiểm vật chất vì tài sản thiệt hại của người thứ ba ). Trong điều kiện cho phép, giám định viên chụp ảnh hiện trường có hình ảnh các xe khi tai nạn.
Trường hợp vụ tai nạn không có cạnh sát giao thông xử lý. Chỉ áp dụng cho trường hợp thông bóa nhưng cơ quan CSGT không đến ( hoặc không thông báo cho cơ quan CSGT được) và không có tổn thất về người, đồng thời có tổn thất về tàI sản không quá 10 triệu đồng đối vời bảo hiểm thiệt hại vật chất xe và không quá 5 triệu đồng đối với bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới. Đối với bảo hiểm TNDS, phải được đồng thuận của các
beentrong vụ tai nạn bằng văn bản cho phép công ty giám định và phân chia lỗi, tính toán giải quyết bồi thường .( Cần lưu ý sự thỏa thuận giửa các doanh nghiệp bảo hiểm của các bên trong vụ tai nạn ). Cán bộ giám định có trách ngiệm kiểm trasoos khung , só máy để đạm bảo xe bị tai nạn là xe tham gia bảo hiểm và chụp hình ảnh tổn thất tất cả các tài bị hư hỏng trong vụ tai nạn. trong trường hợp cần thiết, phải lấy lời khia nhân chứng tại nơi xảy ra tai nạn (đặc biệt trong trường hợp lời khai báo muộn … ). Cán bộ giám định phải lập sơ đồ hiện trường và giám định tổn thất trong vụ tai nạn. Đồng thời lấy lời khai của lái xe và các bên liên quan trong vụ tai nạn. Đối với bảo hiểm TNDS, phai chụp hình ảnh các xe trong trạng tháI đâm va trong vụ tai nạn ( trường hợp không đến được hiện trường có thể tái dựng lại vị trớ đâm va giữa các xe ).
- Giám định tổn thất.
Đối với việc gíam định và đánh giá tổn thất tài sản. Cán bộ giám địnhcó trách nhiệm ghi rỏ từng chi tiết bị thiệt hại, mức độ bị tổn thất, phương án phục hồi và chụp ảnh minh họa tổn thất. Trương hợp khó quan sát bằng mắt thường, có ghi vấn hư hỏng cần được giám định chuyên môn phải được ghi nhận của chủ xe, các bên có trách nhiệm bồi thường trong vụ tai nạn. Đối với việc giám định và đánh giá tổn thất tài sản của bên thư ba, nếu đơn vị thấy giá bồi thường quá cao hay bất hợp lý thì có thể yêu cầu bên thư ba tiến hành đấu gia để xác định. Đối với trường hợp tổn thất toàn bộ do cháy, hoặc tai nạn có dấu hiệu không đủ điều kiện an toàn kỹ thuật khi tham gia giao thông ( như bể lốp gãy hệ thống lái vỡ phanh … ), đơn vị phải mời cơ quan giám định hìn sự, cơ quan giám định chuyên môn tiền hành giám định trước khi có kết luận.
Đối với việc giám định và đánh giá tổn thất thiệt hại về người. Giám định viên phải liên hệi với cơ quan y tế, bệnh viện…, nơi nạn nhân đã điều trị để thu nhập chứng từ về quá trình điều trị cũng như chứng từ về chi phí, chứng thương, bệnh án của người bị nạn. Đồng thời giám định viên cần điều
tra về nghề nghiệp của nạn nhân thông qua gia đình, nơi nạn nhân công tác đẻ xác định mức lương, đánh giá mức giảm thu nhạp của nạn nhân; điều tra về gia đình như con cái, bố mẹ, người phải nuôi dưỡng, … ( về tuổi, khã năng lao động, … ) để đánh giá được trách nhiệm cấp dưỡng của nạn nhân làm cơ sở thương lượng, giảI quyết bồi thường. Trường hợp nạn nhân chết phải điều tra về mặt bằng chi phí thông thường về mai táng.
4- Lập biên bản giám định:
Căn cứ vào các tài liệu có liên quan, giám định viên lập văn bản giám định tổn thất. Biên bản giám định được lập ở hiện trường và sau khi đã thống nhất lấy chữ ký của các bên có liên quan.
5- Khâu bồi thường:
Trình tự giải quyết bồi thường tai PTI được tiến hành như sau:
Mở hồ sơ bồi thường: Các đơn vị mở hồ sơ bồi thường theo thứ tự phát sinh cho từng nghiệp vụ của đơn vị mình và chịu trách nhiệm về thống kê, lưu trử hồ sơ bồi thường của tổng công ty. Một bộ hồ sơ bồi thường cần phải có các chứng từ tương ứng, bao gồm
- Tờ khai tai nạn của xe cơ giới theo mẫu của công ty do người được bảo hiểm, người được ủy quyền, thừa kế hợp pháp kê khai.
- Bản sao giấy dăng ký xe, giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (đối với xe ô tô), giáy phép lái xe, bản sao giấy chứng nhận bảo hiểm còn hiệu lực.
- Bản xác minh phí của thống kê, kế toán đơn vị bảo hiểm gốc và thủ trưởng( hoặc người được ủy quyền ) ký xác nhận.
- Biên bản khám nghiệm hiện trường và sơ đồ hiện trường của cơ quan thụ lý tai nạn, biên bản hòa giải, quyết định của tòa án (nếu có ). Trong chứng từ phải thể hiện được nội dung giải quyết vụ việc, có họ tên, có CMDN, địa chỉ của người tham dự …
xác nhận ) như : danh sách nạn nhân, biên bản khám nghiệm tử thi, giấy biên nhận tiền,…
- Biên bản giám định thiệt hại tài sản. Chứng từ lập trên cơ sở giám định đối chiếu giữa các bên có liên quan ( người được bảo hiểm, giám định viên của PTI, chủ tài sản bị thiệt hại,…)Trong biên bản phải ghi chi tiết, đủ chử ký của các bên tham gia.
- Các bản chiết tính dự toan sửa chữa tài sản bị thiệt hại.
- Giấy ra viện, giấy chứng thương, các chứng từ chứng minh chi phí điều trị phát sinh do tai nạn . Các chứng từ này phải hợp lý, hợp lệ.
- Các chứng từ khác có liên quan đến vụ việc gồm các chứng từ có liên quan, cần thiết cho việc xem xét sự việc ( con người, tài sản,… ) nhằm làm rỏ nguyên nhân và hướng giải quyết, mức độ bồi thường như bản tường trình, trách nhiệm người thứ ba, giấy xác nhận mất thu nhập, giáy chuyển quyền sở hửu ( nếu có ).
- Ảnh chụp minh họa tổn thất
- Giấy biên nhận từ thể hiện việc tính toán, phê duyệt bồi thường của đơn vị hoặc tổng công ty (trường hợp xét duyệt bồi thường do phân cấp).
II. Đánh giá kết quả và hiệu quả triển khi nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba ở công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện PTI
1. Kết quả đạt được:
Tình hình khai thác bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba của công ty giai đoạn 2001 - 2005 được đánh giá qua bảng số liệu sau (bảng 3)
Bảng 3: Số liệu kết quả khai thác bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba ở công ty Cổ Phần Bảo Hiểm Bưu Điện PTI (20001 – 2005)
Chỉ tiêu
Năm
Số xe khai thác Số phí thu (tr đồng)
Ô tô Xe máy Ô tô máyxe Tổng
Thực tế lưu hành Tham gia bảo hiểm Tham gia / lưu hành Thực tế lưuhành Tham gia bảo hiểm Tham gia/ lưu hành 2001 10.900 3017 0,276 90.492 198 0,0022 300,114 12,50 0 312,614 2002 12.850 2312 0,181 93.855 265 0,0028 399 20,11 7 419,995 2003 14.120 4894 0,347 108017 430 0,004 483,247 29,56 8 512,815 2004 16.700 5960 0,356 105.660 635 0,006 517,500 33,21 3 550,713 2005 17.900 6121 0,342 115.834 790 0,007 663,372 35,23 9 698,611
(Nguồn :Ở phòng kinh doanh của công ty Cổ Phần Bảo Hiểm Bưu Điện PTI (20001 – 2005))
Theo số liệu bảng 1, nhận thấy trong 5 năm từ 2001 -2005 tổng số lượng mỗi loại xe tham gia bảo hiểm và tổng số phí thu được qua các năm có sự tăng lên một cách đáng kể. Số lượng xe ô tô tham gia bảo hiểm tăng từ 3017 chiếc năm 2001 lên tới 6121 chiếc năm 2005. Số lượng xe máy tham gia bảo hiểm cũng tăng lên không kém từ 198 chiếc năm 2001 lên tới 790 chiếc năm 2005 . Đi đôi với số lượng ô tô, xe máy tham gia gia bảo hiểm tăng, số lượng phí thu được của nghiệp vụ này cũng có sự tăng đều từ 312,614.tr đồng năm 2001 lên tới 698,611 tr đồng năm 2005
Đặc biệt trong 2 năm 2004, 2005 số lượng ô tô tham gia bảo hiểm chiếm 1 tỷ trọng lớn trong tổng số xe ô tô đang lưu hành trong địa bàn mà có thể thống kê được (21%) Bên cạnh đó, mặc dù lượng xe máy tham gia bảo hiểm cũng đã tăng rất nhiều, song chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng số lượng xe máy lưu hành trên địa bàn.
Để thấy rõ xu hướng phát triển của hoạt động kinh doanh bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới, hãy xem xét tốc độ phát triển của từng loại