Chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng tiểu học

Một phần của tài liệu một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học của trường cao đẳng sư phạm tiền giang (Trang 27 - 77)

8. Đĩng gĩp mới của đề tài

1.2.2 Chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng tiểu học

1.2.2.1 Chương trình dạy học là “tồn bộ các nội dung giảng dạy và học tập nêu vắn tắt được quy định chính thức cho từng mơn học, lớp học, bậc học, ngành học” (theo Từ điển Tiếng Việt – Trung tâm Từ điển Ngơn ngữ - 1992), là văn kiện do Nhà nước ban hành, trong đĩ quy định một cách cụ thể:vị trí, yêu cầu của bộ mơn, của chuyên đề, hệ thống nội dung bộ mơn (chuyên đề), số học

phần, học trình dành cho bộ mơn (chuyên đề) nĩi chung cũng như số tiết cho từng phần, từng chương nĩi riêng.

Về mặt cấu trúc, chương trình gồm các phần như sau: -Vị trí, yêu cầu của bộ mơn (chuyên đề)

-Nội dung các đơn vị học trình của từng học phần cấu tạo nên chương trình. -Phân phối thời gian cho các thành phần của từng học trình trong từng phần học, trong đĩ bao gồm cả thời gian ơn tập và kiểm tra.

-Giải thích và hướng dẫn thực hiện chương trình.

-Quy định các sách và tài liệu bắt buộc phải đọc và một số sách và tài liệu tham khảo cần thiết khác.

Chương trình dạy học cĩ ý nghĩa rất quan trọng vì:

-Chương trình là căn cứ để Nhà nước tiến hành chỉ đạo và giám sát cơng tác dạy học trong các trường học; đảm bảo được sự thống nhất về nội dung dạy học cho các ngành, các nhĩm ngành đào tạo trong phạm vi cả nước; từ đĩ đảm bảo được chất lượng của người học, tránh được tình trạng dạy học tùy tiện.

-Chương trình là căn cứ để nhà trường, các cán bộ giảng dạy tiến hành cơng tác giảng dạy theo yêu cầu của Nhà nước; để nhà trường kiểm tra hoạt động của cán bộ giảng dạy; để cán bộ giảng dạy tự kiểm tra hoạt động giảng dạy của mình.

-Chương trình là căn cứ để người học tiến hành học tập, tự kiểm tra, ơn tập và thi theo yêu cầu chung.

Điều 5 khoản 3 của nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 của Chính phủ quy định: “Chương trình khung ... quy định mục tiêu đào tạo; khối

lượng kiến thức tối thiểu, cơ cấu nội dung các khối kiến thức; tỷ lệ thời gian đào tạo giữa các mơn học cơ bản, các mơn học chuyên ngành, tỷ lệ thời gian dành cho lý thuyết và thực hành, thực tập ... Căn cứ vào chương trình khung đã được quy định và nhiệm vụ đào tạo của nhà trường, Hiệu trưởng các trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học tổ chức xây dựng và ban hành chương trình giáo dục của trường sau khi đã được thẩm định theo quy định tại Điều 8 của Nghị định nầy.”

Theo TS Vũ Quốc Long, trường Bồi dưỡng Cán bộ Giáo dục Hà Nội, chương trình bồi dưỡng Cán bộ QLGD cần bảo đảm các nguyên tắc như tính hữu ích, tính mục đích,tính hiệu quả, tính thực tiễn và tính khả thi. Do vậy,

chương trình cần đạt các yêu cầu sau khi soạn thảo và hồn thiện nĩ:

-Chương trình khơng được thử – sai nhiều lần. Do đĩ cần thử nghiệm và điều chỉnh một cách thận trọng và chu đáo.

-Chương trình phải cung cấp “cái cần” cho nghề. Cái cần cho hiện tại và cái cần cho tương lai.

-Những nội dung khơng cần thiết thì khơng nên đưa vào chương trình. -Chương trình bồi dưỡng CBQLGD cần cung cấp cho người học kiến thức, kỹ năng, phương pháp, nghiệp vụ, kinh nghiệm, bí quyết nghề nghiệp cũng như khả năng tổng kết các vấn đề giáo dục cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn.

-Chương trình bồi dưỡng CBQLGD cần cung cấp cho người học kiến thức tổng hợp về triết học, về tâm lý học, xã hội học, luật học, về quản lý hành chánh nhà nước, .v.v...

Ngồi ra, theo TS Vũ Quốc Long, chương trình nên cấu tạo kiến thức Tin học, ngoại ngữ, kỹ năng xã giao, giao tế. Đặc biệt cần coi trọng vấn đề thực hành, quan sát thực tế, thực hành cơng việc.

1.2.2.2 Chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng trường Tiểu học ban hành kèm theo quyết định số 4195/1997/QĐ – BGD & ĐT ngày 15/12/1997 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT:

* Mục tiêu bồi dưỡng: Bồi dưỡng cho học viên sự phát triển đồng bộ về nhân cách Hiệu trưởng Tiểu học theo bốn đặc trưng:

-Cĩ kiến thức và thái độ đúng về quan điểm đối với người thực hiện chủ trương phát triển kinh tế – xã hội, đất nước, cộng đồng, phát triển giáo dục chung và đặc biệt là quan điểm đối với phát triển giáo dục tiểu học, trường tiểu học phục vụ đổi mới kinh tế xã hội.

-Cĩ kiến thức và kỹ năng QLHCNN đối với giáo dục tiểu học, trường tiểu học.

-Cĩ kiến thức và kỹ năng QL chuyên mơn trong trường tiểu học, thực chất là QL việc dạy và học ở trường tiểu học và QL các điều kiện phục vụ dạy học ở trường tiểu học.

-Cĩ kiến thức và tầm nhìn tạo ra tiềm năng để canh tân nhà trường tiểu học, phát triển trường tiểu học phục vụ CNH, HĐH đất nước.

* Nội dung chương trình: Chương trình gồm bốn học phần, thực hiện trong 450 tiết, cụ thể như sau:

-Học phần 1 (45 tiết): Khối kiến thức về đường lối, chủ trương phát triển kinh tế – xã hội, phát triển giáo dục quốc dân, phát triển giáo dục tiểu học.

-Học phần 2 (150 tiết): Khối kiến thức và kỹ năng QLHCNN đối với giáo dục tiểu học, trường tiểu học.

-Học phần 3 (150 tiết): Khối kiến thức và kỹ năng QLNN đối với các hoạt động chuyên mơn và phục vụ chuyên mơn trong trường tiểu học.

-Học phần 4 (90 tiết): Khối kiến thức về cải tiến QL trường tiểu học theo hướng phát triển trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia.

Học xong bốn học phần trên, học viên viết tiểu luận cuối khĩa (15 tiết). * Phương thức thực hiện chương trình rất linh hoạt: Học viên cĩ` thể học các chuyên đề theo hình thức tập trung liên tục cả bốn học phần; cũng cĩ thể học theo từng học phần, lấy chứng chỉ từng học phần; khi nào học đủ bốn chứng chỉ của bốn học phần và bảo vệ xong tiểu luận thì được cấp chứng chỉ cĩ tính chất nhà nước về Bồi dưỡng CBQL và cơng chức nhà nước ngành GD &

ĐT: Chương trình áp dụng cho Hiệu trưởng tiểu học.

1.2.3 Kế hoạch dạy học bồi dưỡng Hiệu trưởng Tiểu học:

1.2.3.1 Kế hoạch dạy học là văn kiện do Nhà nước ban bố, trong đĩ quy định: -Các bộ mơn, các chuyên đề, các hoạt động cơ bản.

-Trình tự thực hiện các bộ mơn, các chuyên đề, các hoạt động cơ bản đĩ qua từng năm, từng học kỳ.

-Số thời gian dành cho mỗi bộ mơn, mỗi chuyên đề: Tổng số tiết ứng với số học phần cho mỗi bộ mơn, mỗi chuyên đề.

-Số thời gian cho dành cho mỗi hoạt động cơ bản.

-Việc tổ chức năm học: số tuần thực học, số tuần lao động, số tuần nghỉ, chế độ học hằng tuần, hằng ngày.

1.2.3.2 Kế hoạch dạy học bồi dưỡng Hiệu trưởng tiểu học được thể hiện qua chương trình, qua các hoạt động dạy học, hoạt động nghiên cứu thực tế, qua các báo cáo ngoại khĩa, hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục làm tiểu luận tốt nghiệp, qua các bài kiểm tra quy định trong chương trình.

1.2.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng tiểu học:

Hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng tiểu học chỉ trở thành hiện thực khi nĩ được triển khai tổ chức thực hiện. Việc tổ chức thực hiện bao gồm các bước sau đây:

Bước 1: Truyền đạt quyết định tới đối tượng quản lý các vấn đề sau: Hoạt động bồi dưỡng do ai quản lý? quyền hạn quản lý tới đâu? ai tham gia giảng dạy? Tổ chức lớp như thế nào? vào thời điểm nào? Cĩ nguồn lực gì để thực hiện? Cần truyền đạt cho các đối tượng quản lý liên quan nắm vững và thơng suốt về tư tưởng để họ nhiệt tình tham gia thực hiện quyết định QL.

Bước 2: Lập kế hoạch thực hiện: Đĩ là một phương án tổng hợp bao gồm các yếu tố thời gian, khơng gian hoạt động, các nguồn lực hoạt động. Trong kế hoạch cịn thể hiện các phương pháp QL được sử dụng, các phương án tổ chức bộ máy thực hiện, phân cơng, sắp xếp cán bộ thực hiện.

Bước 3: Thực hiện quyết định.

Bước 4: Kiểm tra đánh giá việc thực hiện quyết định. Bước 5: Điều chỉnh thực hiện.

Bước 6: Tổng kết việc thực hiện quyết định.

QL hoạt động bồi dưỡng HT trường tiểu học là QL tốt việc tổ chức thực hiện sáu bước trên.

Hệ thống các vấn đề trên làm cơ sở lý luận định hướng cho việc phân tích thực trạng hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học và đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động nầy của trường CĐSP Tiền Giang trong các khĩa đã qua được trình bày ở chương 2 và chương 3.

Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TIỂU HỌC CỦA

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỀN GIANG

2.1 Khái quát về quá trình điều tra thực trạng: 2.1.1 Mục đích khảo sát:

Mục đích của việc khảo sát là nhằm đánh giá đúng thực trạng việc tổ chức thực hiện chương trình bồi dưỡng HT trường tiểu học của trường CĐSP Tiền Giang qua ba khĩa. Kết quả khảo sát thực trạng sẽ là cơ sở cho việc đề ra các giải pháp cho việc quản lý hoạt động nầy của trường từ nay tới năm 2010.

2.1.2. Nội dung khảo sát:

- Khái quát tình hình giáo dục và tình hình giáo dục tiểu học của Tiền Giang. - Tình hình bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học theo chương trình của Bộ GD & ĐT ban hành theo quyết định số 4195/1997/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/12/1997: + Về số lượng

+ Việc tổ chức thực hiện các hoạt động bồi dưỡng: * Hoạt động dạy học trên lớp

* Hoạt động nghiên cứu thực tế trường tiểu học tiên tiến và trường tiểu học chuẩn quốc gia trong và ngồi tỉnh.

* Tập dượt nghiên cứu khoa học giáo dục, viết tiểu luận tốt nghiệp. + Việc quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học của trường CĐSP Tiền Giang qua tổ chức bộ máy quản lý, kiểm tra, đánh giá và xây dựng điều kiện thực hiện.

2.1.3. Đối tượng khảo sát:

- Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học của tỉnh Tiền Giang từ năm 2005 đến năm 2010.

-Hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học của trường CĐSP Tiền Giang thơng qua các bộ phận chức năng như: Phịng đào tạo, phịng tổ chức và của giảng viên tham gia giảng dạy và cán bộ nhân viên phục vụ.

2.1.4. Thời gian khảo sát: Khảo sát việc thực hiện chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng tiểu học theo Quyết định số 4195/1997/QĐ-BGD&ĐT từ năm học 2000 – 2001 đến hết năm học 2005 – 2006.

2.1.5. Phương pháp khảo sát:

- Sử dụng phiếu điều tra để thu thập thơng tin của tất cả các học viên đã theo học chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học.

- Phỏng vấn lãnh đạo Sở giáo dục & đào tạo, lãnh đạo các phịng giáo dục, chuyên viên phịng tiểu học – mầm non Sở GD&ĐT và các chuyên viên của phịng giáo dục.

-Đọc và ghi nhận kết quả học tập của học viên qua các bài thu hoạch, qua các tiểu luận, qua các báo cáo tổng kết khĩa học.

2. Kết quả khảo sát và phân tích kết quả:

2.2.1 Khái quát về tình hình giáo dục Tiền Giang:

Qua 6 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương II (Khố VIII) và hai năm học thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, sự nghiệp GD&ĐT Tiền Giang đã đi vào thế phát triển ổn định: Cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học được

tăng cường đầu tư xây dựng, trang bị theo hướng kiên cố hĩa, hiện đại hĩa. Kế hoạch bồi dưỡng thay sách được chuẩn bị chu đáo.

- Về quy mơ phát triển: Theo số liệu cuối năm học 2004 – 2005, quy mơ phát triển của các ngành học như sau:

+ Ngành học mầm non: Nhà trẻ đã huy động được 4.27% trẻ ra lớp; mẫu giáo đã huy động được 48.81% trẻ ra lớp; huy động trẻ 5 tuổi ra lớp đạt tỷ lệ 86.77%; khơng cĩ xã trắng về giáo dục mầm non; tỷ lệ trẻ học hệ ngồi cơng lập cịn thấp ở nhà trẻ là 54.89%, ở mẫu giáo là 12.93%.

+ Về giáo dục phổ thơng: Tồn tỉnh cĩ 232 trường tiểu học, 1 trường chuyên biệt, 2 trường phổ thơng cơ sở, 118 trường trung học cơ sở, 33 trường trung học phổ thơng. Tỷ lệ học sinh học hệ ngồi cơng lập rất thấp: cấp trung học cơ sở là 0.18% và cấp trung học phổ thơng là 27.50%. (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2004 – 2005 của Sở GD&ĐT Tiền Giang)

+ Các trung tâm giáo dục thường xuyên ở tỉnh và các huyện, thị, thành phố Mỹ Tho và 20 trung tâm giáo dục cộng đồng đang phát huy tác dụng nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân.

-Cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục THCS được đặc biệt quan tâm, cĩ chất lượng: Tồn tỉnh cĩ 166/169 (98.22%) xã (phường, thị trấn) và 9/9 huyện (thị xã và thành phố) đã được cơng nhận phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; cĩ 100/169 xã (phường, thị trấn) và 2/9 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS. Thành phố Mỹ Tho và thị xã Gị Cơng đang triển khai cơng tác phổ cập giáo dục trung học phổ thơng.

-Đến hết năm học 2004 – 2005, tồn tỉnh cĩ 28 trường học đạt chuẩn quốc gia gồm 2 trường mầm non, 24 trường tiểu học và 2 trường THCS.

Tĩm lại: Sự nghiệp GD&ĐT của Tiền Giang đã phát triển đúng hướng như: Đa dạng hĩa các loại hình học tập: Cơng lập, bán cơng, dân lập; các trung tâm học tập cộng đồng cĩ bước phát triển đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của của nhân dân. Tuy nhiên chủ trương xã hội hĩa giáo dục chưa được đẩy mạnh và tiến độ phát triển giáo dục mầm non theo quyết định 161 của Thủ tướng Chính phủ cịn chậm. Tình hình phát triển giáo dục cũng đặt ra nhiều vấn đề về cơng tác bồi dưỡng CBQL cho các ngành học và cấp học sẽ được phân tích ở các phần sau.

2.2.2 Tình hình giáo dục tiểu học của Tiền Giang: 2.2.2.1 Tình hình cán bộ quản lý và giáo viên tiểu học:

Bảng 2.1: TÌNH HÌNH ĐẠT CHUẨN VÀ TRÊN CHUẨN CỦA GIÁO VIÊN & CÁN BỘ QUẢN LÝ TIỂU HỌC (Tính đến đầu năm học 2004 – 2005)

ĐẠT CHUẨN

TRỞ LÊN TRÊN CHUẨN S T T ĐỐI TƯỢNG QUY ĐỊNH TRÌNH ĐỘ CHUẨN HĨA TỔNG SỐ SỐ PHẢI CHUẨN

HĨA LƯỢNGSỐ % LƯỢNGSỐ % 1 GV tiểu

học THSP 12 + 2 5.557 2.031 5.446 98 693 12.47 2 Cán bộ

quản lý THSP 12 + 2 và bồi dưỡng nghiệp vụ QL

484 68 416 85.95 172 35.53

Cộng 6.041 2.099 5.862 97.00 865 3.00

Nguồn: Đề án đào tạo cán bộ, giáo viên cĩ trình độ sau đại học ngành GD&ĐT tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2005 – 2010 & Phịng Tiểu học mầm

Nhận xét chung: Trong 97.% cán bộ, giáo viên bậc tiểu học đạt chuẩn và trên chuẩn, cĩ 489 cán bộ, giáo viên cĩ trình độ cao đẳng sư phạm 12 + 3, chiếm tỷ lệ 8.09%, số cán bộ, giáo viên cĩ trình độ đại học sư phạm là 376, chiếm tỷ lệ 6.22%. Đĩ là những cán bộ, giáo viên tốt nghiệp CĐSP tiểu học, CĐSP chuyên ngành Tật học, ĐHSP chuyên ngành tiểu học. Ngồi ra cịn cĩ một bộ phận đơng đảo giáo viên cĩ trình độ ĐHSP thuộc các chuyên ngành khác khơng được tính là trên chuẩn đối với bậc tiểu học.

2.2.2.2 Tình hình bồi dưỡng cán bộ quản lý trường tiểu học theo chương trình của Bộ GD&ĐT:

Tính đến năm học 2004 – 2005, nhà trường đã tiến hành bồi dưỡng cán bộ quản lý trường tiểu học theo chương trình của Bộ GD&ĐT được 3 khĩa với số lượng học viên theo học như sau:Bảng 2.2: Số lượng học viên được bồi dưỡng

ĐỐI TƯỢNG HỌC KHĨA SỐ LƯỢNG HIỆU TRƯỞNG PHĨ HIỆU TRƯỞNG ĐỐI TƯỢNG KẾ CẬN GHI CHÚ Khĩa 17 78 19 (24.35%) 54(69.23%) 5 (6.41%) Khĩa 18 44 7 (15.90%) 27 (61.36%) 10 (22.72%) Khĩa 19 41 7 (17.07%) 32 (78.04%) 2 (4.87%) Cộng 163 33 (20.24%) 113 (69.32%) 17 (10.42%)

Nguồn: Phịng Đào tạo trường CĐSP Tiền Giang Nhận xét: Kết quả điều tra trên cho thấy:

-Đối tượng theo học bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý trường học chủ yếu là

Một phần của tài liệu một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học của trường cao đẳng sư phạm tiền giang (Trang 27 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)