không chỉ đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng trong nớc mà còn thâm nhập một số thị trờng khó tính nh Nhật Bản, EU và Hoa Kỳ.
2.3.2.3. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn, giảiquyết việc làm cho ngời lao động. quyết việc làm cho ngời lao động.
Do hầu hết các KCN đều nằm ở khu vực ngoại thành nên nó không chỉ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của khu vực này, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của ngời lao động mà còn phá vớ tính khép kín của làng xã, nâng cao trình độ dân trí của ngời dân địa phơng và làm giảm bớt đợc sự cách biệt với các khu vực khác.
Ngoài ra, các KCN tại Hà Nội đã tạo việc làm cho khoảng 11.000 lao động trong nớc
2.3.2.4. Hình thành các ngành kinh tế mũi nhọn, tăng cờng chuyểngiao công nghệ, góp phần công nghiệp hóa - hiện đại hóa thủ đô giao công nghệ, góp phần công nghiệp hóa - hiện đại hóa thủ đô
Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế đòi hỏi nền kinh tế phải nhanh chóng tạo điều kiện phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn, có tiềm năng mạnh của đất nớc. Công nghệ tin học và điện tử (có trong các KCN của Hà Nội) là một ngành óc thể sẽ tạo cơ sở cho những bớc nhảy vọt cho nền kinh tế Việt Nam. Mặt khác, việc thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài không chỉ phục vụ cho mục tiêu tăng trởng mà những dự án này còn góp phần thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ cho nền kinh tế nớc ta
2.3.2.5. Góp phần hạn chế ô nhiễm môi trờng, tạo cơ sở cho pháttriển bền vững. triển bền vững.
Các KCN ra đời với hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, hệ thống xử lý chất thải đợc trang bị đồng bộ và hiệu quả, vừa tạo điều kiện di dời các nhà máy cũ, góp phần bảo vệ môi trờng, nấht là các khu vực có đông dân c nh Thợng Đình, Hai Bà Trng…
Ngoài ra, các KCN ở Hà Nội còn tạp lập đợc một cơ ở hạ tầng hiện đại, tạo điều kiện cho lu thông hàng hóa, phát triển kinh tế vùng, đóng góp cho phát triển chung của cả nớc.
2.3.3. Hạn chế và nguyên nhân ảnh hởng đến việc đầu t phát triểncác KCN ở Hà Nội các KCN ở Hà Nội