1.2.1 .Khái niệm kiểm soát chi NSNN
3.3. Kiến nghị
3.3.3. Kiến nghị với các ban ngành hữu quan
Các Bộ, ban, ngành hữu quan như Bộ Tài Chính, Sở Kế hoạch - đầu tư, Ngân hàng Nhà nước, cơ quan Thuế... nên thống nhất đồng bộ hưóng dẫn thực hiện những chế độ mới thay đổi nhằm tránh tình trạng Nghị định chờ Thơng tư hướng dẫn như thời gian vừa qua, taọ nhiều kẽ hở và gây ra nhiều bất cập cho chủ đầu tư.
Đề nghị tiếp tục hồn thiện thủ tục và quy trình thu – chi NSNN, trong đó mẫu giấy nộp - xuất tiền cần thể hiện các thông tin một cách rõ ràng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra, kiểm soát. Đề nghị ban hành Thơng tư Liên tịch Bộ Tài chính - Tổng cục Hải quan để phân định rõ ràng trách nhiệm giữa các cơ quan này trong quá trình tập trung và quản lý các khoản thuế xuất nhập khẩu. KBNN cần phối hợp với các cơ quan, chính quyền các cấp và đề nghị cần có sự hỗ trợ của các cơ quan này để thường xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo dục, giải thích về quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế và các chủ trương, chính sách mới của Đảng và Nhà nước.
Đối với các đơn vị Trung Ương đặc thù về nghiên cứu Khoa hoc, đề nghị các đơn vị này khi cấp dự toán nên tách riêng phần kinh phí thường xuyên và kinh phí nghiên cứu Khoa học, giúp cho việc quyết toán ngân sách hàng năm được thuận
tiện hơn và tạo điều kiện cho việc kiểm soát chi NSNN được diễn ra một cách hiệu quả, tiết kiệm thời gian.
KẾT LUẬN
Ngân sách Nhà nước là một công cụ quan trọng nhằm đáp ứng những mục tiêu tăng trưởng cũng như ổn định kinh tế - xã hội của đất nước. Kiểm soát chi NSNN qua hệ thống KBNN mà cụ thể là KBNN Hai Bà Trưng chiếm một vị trí quan trọng trong quản lý quỹ NSNN. Các yếu tố luật pháp, chính sách, cơ chế quản lý chi ngân sách, chi tiêu cơng và các cơng cụ kiểm sốt chi NSNN cần phải được hoàn thiện, đổi mới và ổn định trong môi trường pháp lý, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu hướng phát triển của thế giới. Đồng thời phải thể hiện tính chất đồng bộ và nhất quán trong khi xác định mục tiêu chiến lược, biện pháp thực hiện và bước đi chiến lược.
Thực hiện tốt việc kiểm soát chi NSNN nhằm đem lại hiệu quả cao trong công tác kiểm sóat chi sẽ có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN, hạn chế lãng phí, tiêu cực và tham nhũng.
Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi NSNN của KBNN ở Việt Nam là một trong những vấn đề bức xúc và quan trọng nhằm làm lành mạnh nền Tài chính Quốc gia, nâng cao tính cơng khai, minh bạch, dân chủ và hiệu quả trong việc sử dụng nguồn lực Tài chính Quốc gia nói chung và NSNN nói riêng.
Trên cơ sở khảo sát, thống kê cũng như tổng hợp, phân tích; chuyên đề đã đánh giá thực trạng về cơ chế cũng như kết quả tổ chức triển khai thực hiện công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng – Hà Nội, thấy được những kết quả cũng như những hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại. Từ đó, xây dựng mục tiêu và định hướng hồn thiện cơng tác kiểm soát chi NSNN của KBNN. Đồng thời, đưa ra các nhóm giải pháp , bao gồm cả về quy trình có tính chất đổi
mới và phương thức trong việc kiểm soát các khoản chi chủ yếu là chi thường xuyên và chi đầu tư xây dựng cơ bản.
Trong q trình thực hiện khóa luận này, em đã nhận được sự giúp đỡ, góp ý, chỉ bảo tận tình của thầy giáo, PGS.TS Vũ Duy Hào và các cán bộ tại KBNN Hai Bà Trưng, em xin chân thành cám ơn.
Cơng tác kiểm sốt chi NSNN là vấn đề phức tạp, nhạy cảm và động chạm tới tư duy, quyền lợi cũng như cách làm việc của các cấp, các ngành, cơ quan, đơn vị có sử dụng NSNN, địi hỏi cần có sự đầu tư nghiên cứu một cách cơng phu và tồn diện nhưng do kiến thức và những hiểu biết thực tế còn chưa sâu rộng nên khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhận được những góp ý và sửa chữa để tiếp tục hoàn thiện việc nghiên cứu đề tài này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày23/6/2003 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước - Bộ tài chính
2. Thơng tư số 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 hướng dẫn chế độ kiểm soát,
thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước - Bộ tài
chính
3. Tài chính cơng, Dự án Việt Nam - Canada (2001), Nxb Tài chính, Hà Nội. 4. Phân tích, dự báo tài chính, Dự án Việt Nam - Canada (2001), Nxb Tài
chính, Hà Nội.
5. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
6. Chiến lược tài chính – tiền tệ Việt Nam, giai đoạn 2001-2010. Học viện Tài chính (2000),
7. Cơng văn số 1188/KB-KTTH ngày 10/9/2003 hướng dẫn kiểm soát, thanh toán các
khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước. Kho bạc Nhà nước
8. Cẩm nang kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc Nhà nước, Kho bạc nhà nước (2000), Nxb Tài chính, Hà Nội.
9. Luật ngân sách nhà nước, 20/3/1996 và 16/12/2002.
10. Thực trạng và xu hướng cải cách ngân sách nhà nước ở các nước tư bản phát triển, PGS.TS Nguyễn Cơng Nghiệp (1991), Nxb Tài chính, Hà Nội
11. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật ngân sách nhà nước. Nghị định của Chính phủ
12. Quản lý tài chính nhà nước, GS.TS Hồ Xuân Phương và PGS.TS Lê Văn ái(2000) Nxb Tài chính, Hà Nội
13. Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý tài chính phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Viện nghiên cứu Tài chính (1996), Nxb Tài
chính, Hà Nội
14. Kinh tế thế giới 2001-2002: Đặc điểm và triển vọng, Viện kinh tế thế giới (2002), chủ biên: TS Kim Ngọc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Cẩm nang kiểm soát chi ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước, Kho bạc Nhà nước Trung Ương, Nhà xuất bản Tài chính ( 2000 ).
16. Bàn về cải cách hành chính trong cơng tác kiểm soát chi NSNN của KBNN, Nguyễn Hữu Thiệp, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 45 tháng 3 năm 2006.
17. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua KBNN, Th.S Phan Quảng Thống, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 47 tháng 5 năm 2006.
18. Kho bạc Nhà nước Việt Nam. Chiến lược phát triển đến 2010 và định
hướng đến 2020, Th.S Tạ Anh Tuấn, Trần Thị Huệ, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ
Quốc gia số 49 tháng 7 năm 2006.
19. Kinh tế học công cộng, Joseph E.Stiglitz (1995), Nxb khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội
20. Tiền tệ Ngân hàng và thị trường Tài chính, Frederic S.Mishkin, NXB
PHỤ LỤC
LƯỢC ĐỒ CHI VÀ KIỂM SOÁT CHI NSNN TẠI PHÁP
QUỐC HỘI (Biểu quyết NS) TỔNG THỐNG Chánh chuẩn chi Thủ trưởng BỘ TÀI CHÍNH (Soạn thảo NS)
Kiểm soát chi ước chi
(Tiền kiểm)
CƠ QUAN GIÁM SÁT
(Hậu kiểm)
CÁC BỘ
Chuẩn chi viên
Quản lý viên kinh phí Trung tâm chuẩn chi Thanh tốn viên
(Kiểm sốt nội bộ) CỤC KẾ TỐN TRUNG ƯƠNG B/C giám sát NS Hậu kiểm Kiểm soát bất ngờ Tập trung kế toán nghiệp vụ NS Tập trung kế tốn cơng ngân KHO BẠC NHÀ NƯỚC (Kiểm nhận hồ sơ và trả tiền) Chuẩn Y NS B/C kế tốn NS Cơng bố NS Tiết kiệm u cầu NS Chấp thuận cho chi Lệnh chi
LƯỢC ĐỒ CHI VÀ KIỂM SOÁT CHI NSNN TẠI MỸ
Ghi chú: Cơ quan giám sát chịu trách nhiệm với Quốc hội
QUỐC HỘI (Biểu quyết NS) PHỦ THỦ TƯỚNG Công bố ngân sách VỤ NGÂN SÁCH TW (Soạn thảo NS)
CƠ QUAN GIÁM SÁT
(Hậu kiểm)
Báo cáo giám sát
B/C kế toán NS Trả tiền Chuẩn Y NS B/C kế toán NS B/C kế toán
Yêu cầu NS & B/C kế toán Lệnh chi CÁN BỘ (Đơn vị thụ hưởng NS) CÁC ĐƠN VỊ CUNG CẤP CỤC KẾ TOÁN TW Tiền kiểm Kho bạc Nhà nước
Xuất nhập công nhân Soạn thảo NS Công bố NS Trả tiền Giấy báo đã Hợp đồng Cung cấp Chấp thuận cho chi
LƯỢC ĐỒ CHI VÀ KIỂM SOÁT CHI NSNN TẠI MALAYSIA
Ghi chú: Trong Quốc hội có một ủy ban có nhiệm vụ tái thẩm báo cáo quyết tốn ngân sách của Chính phủ và các hồ sơ giải trình sự thi hành ngân sách.
QUỐC HỘI (Biểu quyết NS) PHỦ THỦ TƯỚNG Công bố ngân sách Bộ trưởng Tài chính KBNNTW (Soạn thảo NS và
quản lý cơng ngân)
TỔNG CỤC KẾ TỐN (Hậu kiểm) Kiểm tốn Chuẩn Y NS B/C kế toán NS
Yêu cầu chi trả (Chuẩn chi)
Chuyển tiền cho đơn vị thụ hưởng
Chuyển tiền NGÂN HÀNG
(Thanh toán) CÁC ĐƠN VỊ
CUNG CẤP Tính tổng hợp
kế hoạch
B/C kết quả kiểm toán
B/C kế toán CÁN BỘ (Đơn vị thụ hưởng NS) Hợp đồng và cung cấp hàng hóa
Chấp thuận cho chi Yêu cầu ngân sách Công bố NS
LƯỢC ĐỒ CHI VÀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI NHẬT QUỐC HỘI (Biểu quyết NS) NỘI CÁC (Cơng bố ngân sách) BỘ TÀI CHÍNH (Soạn thảo NS và) (Tiền kiểm) Phê chuẩn ngân sách B/C kế tốn NS B/C cấp phát định kỳ Thơng báo kế hoạch quý, tháng Trả tiền NGÂN HÀNG (Thanh toán) CÁC ĐƠN VỊ CUNG CẤP Tổng hợp quyết toán ngân sách B/C kết quả thẩm định CÁN BỘ (Đơn vị thụ hưởng NS) Cam kết cấp hàng hóa
Chấp thuận cho chi
Dự kiến chi hàng tháng, quý
HỘI ĐỒNG KIỂM TỐN
(Hậu kiểm) B/C cung quyết tốn NS Đề nghị trả tiền Hợp đồng B/C quyết toán chi
Chuyển giao quyết toán NS để thẩm định
MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU .............................................................................................. 0
CHƯƠNG I: CƠNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC ..................................................................... 3
1.1 Tổng quan về công tác chi ngân sách nhà nước của KBNN ............ 3
1.1.1. Bản chất kinh tế và vai trò của NSNN ................................................. 3
1.1.2.Chi ngân sách nhà nước và quản lý chi ngân sách nhà nước ................ 4
1.1.2.1 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước .......................................................... 4
1.1.2.2 Phân loại chi ngân sách nhà nước .......................................................... 6
1.1.2.3. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu quản lý chi ngân sách nhà nước. ........ 7
1.1.2.4. Quy trình quản lý chi ngân sách nhà nước ............................................ 8
1.1.2.5. Nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nước ......................................... 9
1.1.2.6. Điều kiện cấp phát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước. . 10
1.2. Kiểm soát chi NSNN của KBNN .................................................... 11
1.2.1.Khái niệm kiểm soát chi NSNN .......................................................... 11
1.2.2. Kiểm soát chi NSNN của KBNN ...................................................... 12
1.2.2.1 Sự cần thiết của việc kiểm soát chi NSNN của KBNN ......................... 12
1.2.2.2 u cầu đối với cơng tác kiểm sốt chi NSNN của KBNN................... 16
1.2.2.3. Nội dung, quy trình kiểm sốt chi NSNN của KBNN .......................... 17
1.2.2.4. Vai trị của KBNN trong kiểm sóat chi NSNN ..................................... 19
1.2.2.5. Phân loại kiểm soát chi NSNN ............................................................. 21
1.2.2.6. Các cơng cụ kiểm sốt chi NSNN của KBNN ..................................... 21
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác kiểm sốt chi NSNN của KBNN ................................................................................................................ 22
1.3.1. Nhân tố chủ quan ................................................................................ 22
1.4. Kinh nghiệm kiểm soát chi NSNN của một số nước. ....................... 24
1.4.1. Tình hình chung về chi NSNN .......................................................... 24
1.4.2. Kiểm soát chi NSNN ở một số nước .................................................. 26
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NSNN TẠI KBNN HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI .................................................. 32
2.1. Tổng quan về chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng - Hà Nội ........ 32
2.2.Thực trạng cơng tác kiểm sốt chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng - Hà Nội .................................................................................................. 33
2.2.1. Kết quả chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng – Hà Nội...................... 34
2.2.2.Thực trạng cơng tác kiểm sốt một số khoản chi NSNN chủ yếu tại KBNN Hai Bà Trưng - Hà Nội .................................................................... 36
2.2.2.1. Kiểm soát chi thường xuyên tại KBNN Hai Bà Trưng - Hà Nội ........ 37
2.2.2.2. Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản tại KBNN Hai Bà Trưng - Hà Nội. ............................................................................................................... 43
2.2.2.3. Kiểm soát chi ngân sách nhà nước đối với các đơn vị có cơ chế tài chính riêng ......................................................................................................... 46
2.3. Đánh giá tình hình kiểm sốt chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng – Hà Nội ................................................................................................. 49
2.3.1. Những kết quả đạt được ...................................................................... 49
2.3.1.1. Trong lĩnh vực chi thường xuyên. ........................................................ 49
2.3.1.2. Trong lĩnh vực chi đầu tư xây dựng cơ bản: ....................................... 52
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân ...................................................................... 55
2.3.2.1 Hạn chế .................................................................................................. 55
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CHI NSNN
TẠI KBNN HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI .................................................. 61
3.1. Định hướng và quan điểm kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng – Hà Nội...................................................................................... 61
3.1.1 Định hướng chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng – Hà Nội ................ 61
3.1.2 Quan điểm kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng – Hà Nội. 63 3.2. Giải pháp tăng cường kiểm soát chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng – Hà Nội...................................................................................... 66
3.2.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy, con người. .............................................. 66
3.2.2. Phát triển và sử dụng hiệu quả công nghệ và kỹ thuật mới trong kiểm soát chi NSNN. ............................................................................................. 68
3.2.3. Hiện đại hoá và nghiên cứu phát triển quy trình, nội dung kiểm sốt chi NSNN phù hợp với thực tiễn. ................................................................. 69
3.2.4. Đổi mới phương thức và cơng cụ trong kiểm sốt chi. ...................... 81
3.3. Kiến nghị ......................................................................................... 83
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước ...................................................................... 83
3.3.1.1. Xác định đúng đắn vai trò của các cơ quan nhà nước trong đổi mới cơ chế cấp phát và kiểm soát chi NSNN ................................................................ 83
3.3.1.2. Hồn thiện mơi trường pháp lý và các điều kiện đổi mới cơ chế cấp phát và kiểm soát chi NSNN .............................................................................. 86
3.3.2. Kiến nghị với KBNN Hà Nội ............................................................. 87
3.3.3. Kiến nghị với các ban ngành hữu quan. ............................................. 88
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NSNN : Ngân sách nhà nước KBNN : Kho Bạc Nhà Nước TW : Trung ương
ĐTXDCB : Đầu tư xây dựng cơ bản
UBKHNN : Uỷ ban kế hoạch Nhà nước
NSTW : Ngân sách Trung ương
NSĐP : Ngân sách địa phương
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Quy trình kiểm sốt chi NSNN của KBNN .................................... 19 Sơ đồ 2: Quy trình cấp phát các khoản chi thường xun theo hình thức dự tốn 39 Sơ đồ 3: Quy trình xây dựng kế hoạch và cấp phát NSNN hiện nay. ............ 83
Bảng 1: Tình hình chi NSNN tạiKBNN Hai Bà Trưng- Hà Nội qua các năm từ 2000 tới 2007 ........................................................................................... 34 Bảng 2: Tình hình chi tiền mặt tại KBNN Hai Bà Trưng – Hà Nội qua các năm từ 2000 tới 2007. .................................................................................. 35 Bảng 3: Số tiết kiệm chi thường xuyên tại KBNN Hai Bà Trưng- Hà Nội qua các năm từ 2000 tới 2007 ............................................................... 51 Bảng 4: Tình hình thanh tốn vốn đầu tư XDCB tại KBNN Hai Bà Trưng –Hà Nội qua các năm từ 2000 tới 2007 ................................................................ 54 Bảng 5: Số tiết kiệm chi đầu tư XDCB tại KBNN Hai Bà Trưng- Hà Nội qua các năm từ 2000 đến 2007 ............................................................................ 55