CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS.

Một phần của tài liệu Tiết 4046 (Trang 27 - 34)

C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS.

* GV: - Thước thẳng, compa, SGK, SBT. - Giấy trong, máy chiếu.

* HS: - Thước thẳng, compa, SGK, SBT.

C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

KIỂM TRA (6 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra

1. Cho hình vẽ.

Xác định gĩc ở tâm, gĩc nội tiếp, gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Viết biểu thức tính số đo các gĩc đĩ theo cung bị chắn. So sánh các gĩc đĩ.

2. Chữa bài tập

Cho ∆ABC cĩ ba gĩc nhọn nội tiếp đường trịn (O). Vẽ tia Bx sao cho tia BC nằm giữa hai tia Bx và BA và gĩc CBx = gĩc BAC.

Chứng minh Bx là tiếp tuyến của đường trịn (O).

(GV đưa sẵn hình).

Một HS lên kiểm tra: 1. Trên hình cĩ:

Gĩc AOB là gĩc ở tâm. Gĩc ACB là gĩc nội tiếp.

Gĩc BAx là gĩc giữa tia tiếp tuyến và dây cung.

Gĩc AOB = sđ cung AB (cung ABnhỏ) Gĩc ACB = 12sđ cung AB (cung AB nhỏ)

Gĩc BAx = 12 sđ cung AB

⇒ gĩc AOB = 2 gĩc ACB = 2 gĩc BAx Gĩc ACB = gĩc BAx

HS chứng minh:

Kẻ OK ⊥ BC; OK cắt (O) tại D D là điểm chính giữa cung BC. ⇒ gĩc BOD = Â 1 sđcungBC 2 =   ÷   Mà Â = gĩc CBx (gt)

* GV và HS dưới lớp đánh giá cho điểm HS được kiểm tra.

⇒ gĩc BOD = gĩc CBx

Lại cĩ gĩc BOD + gĩc CBO = 90o ⇒ gĩc CBx + gĩc CBO = 90o

⇒ Bx ⊥ BO; mà BO là bán kinh (O). ⇒ Bx là tiếp tuyến của (O) tại B.

Hoặc cĩ thể vận dụng định lý đạo của định lý gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung để chứng minh.

Hoạt động 2.

1. GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRỊN (14 phút) * GV đặt vấn đề: Chúng ta đã học về

gĩc ở tâm, gĩc nội tiếp, gĩc giữa tia tiếp tuyến và một dây cung. Hơm nay chúng ta tiếp tục học về gĩc cĩ đỉnh ở bên trong đường trịn, gĩc cĩ đỉnh ở bên ngồi đường trịn.

GV quan sát hình vẽ.

Gĩc BEC cĩ đỉnh E nằm bên trong đường trịn (O) được gọi là gĩc cĩ đỉnh ở bên trong đường trịn.

Ta quy ước mỗi gĩc cĩ đỉnh ở bên trong đường trịn chắn hai cung, một cung nằm bên trong gĩc, cung kia nằm bên trong gĩc đối đỉnh của nĩ.

Vậy trên hình, gĩc BEC chắn những cung nào?

HS ghi bài

GV: Gĩc ở tâm cĩ phải là gĩc cĩ đỉnh ở trong đường trịn khơng?

Hãy dùng thước đo gĩc xác định số đo của gĩc BEC và số đo của các cung BnC và DmA (đo cung qua gĩc ở tâm tương ứng).

- Nhận xét gì về số đo của gĩc BEC và các cung bị chắn.

- GV: đĩ là nội dung định lý gĩc cĩ đỉnh ở trong đường trịn.

GV yêu cầu HS đọc định lý SGK. - Hãy chứng minh định lý.

GV gợi ý: hãy tạo ra các gĩc nội tiếp chắn gĩc BnC, AmD.

Gĩc BEC chắn cung BnC và cung DmA. HS: gĩc ở tâm là một gĩc cĩ đỉnh ở trong đường trịn, nĩ chắn hai cung bằng nhau.

Gĩc AOB chắn hai cung AB và CD.

HS thực hiện đo gĩc BEC và các cung BnC, DmA tại vở của mình.

Một HS lên bảng đo và nêu kết quả. - Số đo gĩc BEC bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.

- Một HS đọc định lý SGK. - HS chứng minh.

Nối DB. Theo định lý gĩc nội tiếp. Gĩc BDE = 12 sđ cung BnC

Gĩc DBE = 12 sđ cung AmD

Mà gĩc BDE + gĩc DBE = gĩc BEC (gĩc ngồi của tam giác).

⇒ gĩc BEC = sđ cung BnC sđ cung DmA+2 HS ghi bài: Định lý (Tr 81 SGK)

Gv yêu cầu HS làm bài tập 36 Tr 82 SGK

(GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ).

1 HS Đọc To Đề Bài. HS Khác Giải Bài:

CM: ∆AEH cân.

Cĩ gĩc AHM =

2

cungNC cungAM +

Và gĩc AEN = cungMB2+cungAN (đỉnh lý gĩc cĩ đỉnh bên trong đường trịn)

Mà (gt) cungAN cungNC cungMB cungAM    = = A tại AEHcân N E A M H A = ⇒∆ ⇒   Hoạt động 3

2. GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN NGOAØI ĐƯỜNG TRỊN (15phút) GV: Hãy đọc SGK Tr 81 trong 3 phút và

cho biết những điều em hiểu về khái niệm gĩc cĩ đỉnh ngồi đường trịn mà chúng ta học đến?

* GV đưa các hình 33, hình 34, hình 35 lên màn hình máy chiếu và ghi rõ từng trường hợp

* Hãy đọc định lí xác định số đo của gĩc cĩ đỉnh ở bên ngồi đường trịn trong SGK

* GV đưa hình vẽ ( cả 3 trường hợp) và hỏi :

- Với nội dung định lí bạn vửa đọc, trong từng hình ta cần chứng minh điều gì? - Cho HS chứng minh từng trường hợp

HS : gĩc cĩ đỉnh ở bên ngồi đường trịn mà chúng ta học là :

Gĩc cĩ : - Đỉnh nằm ngồi đường trịn - các cạnh đều cĩ điểm chung với đường trịn ( cĩ 1 điểm chung hoặc 2 điểm chung)

HS ghi bài

1 HS đọc to, cả lớp theo dõi. HS ghi bài

TH 1 : 2 cạnh của gĩc là cát tuyến Nối AC. Ta cĩ BAC là gĩc ngồi ∆AEC ⇒ BAC=ACD+BEC      = = AD sdcung gocACB va cungBC sd CogocBAC 2 12 1 (định lí gĩc nội tiếp)

Hình 1 2 sdcungAD sdcungBC gocBEC= − 2 CA sdcung BC sdcung gocBEC= − sdcungAD sdcungBC 2 1 2 1 − = hay 2 sdcungAD BC sdcung gocBEC = − TH 2 : 1 cạnh của gĩc là cát tuyến 1 cạnh là tiếp tuyến HS : Chứng minh miệng gocBEC gocACE gocBAC= + (tính chất

gĩc ngồi tam giác)

gocBEC=gocBACgocACE

gocBAC sdcungBC 2 1 = (định lí gĩc nội tiếp) AC sdcung gocAEC 2 1 = (định lí gĩc giữa tia tiếp tuyến và dây cung)

gocBEC= sdcungBC2−sdcungCA TH 3 : 2 cạnh đều là tiếp tuyến (HS về nhà chứng minh)

2 AnC sdgoc sdgocAmC gocAEC= − Hoạt động 4 CỦNG CỐ (8 phút) Bài 38 Tr 82 SGK GV hướng dẫn HS vẽ hình a) gĩc AEB = gĩc BTC

b) CD là tia phân giác của gĩc BCT sau 2 phút (vẽ hình xong) yêu cầu HS trình bày lời giải câu a.

GV yêu cầu HS nhắc lại định lí gĩc cĩ đỉnh ở bên trong đường trịn và gĩc cĩ đỉnh ở bên ngồi đường trịn.

1 HS đọc to đề bài HS a) gocAEB= sdAB−2sdCD ( theo định lí gĩc cĩ đỉnh ở ngồi đường trịn) gĩc 2 60 1800 − 0 = AEB Tương tự: gĩcBTC= sdcungBAC−2sdcungCDB gĩc 0 0 0 0 600 2 ) 60 60 ( ) 60 180 ( + − + = = BTC Vậy gĩc AEB = gĩc BTC = 600 b) Ta cĩ : 0 0 30 2 60 2 1 = = = sdcungDB gocDCT (gĩc nội tiếp) ⇒ gocDCT =gocDCB

HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút)

- Về nhà hệ thống các loại gĩc với đường trịn ; cần nhận biết được từng loại gĩc, nắm vững và biết áp dụng các định lí về số đo của nĩ trong đường trịn.

LUYỆN TẬPA. MỤC TIÊU A. MỤC TIÊU

• rèn kĩ năng nhận biết gĩc cĩ đỉnh ở bên trong, bên ngồi đường trịn. • Rèn kĩ năng áp dụng các định lý về số đo của gĩc cĩ đỉnh ở trong đường

trịn, ở ngồi đường trịn vào giải một số bài tập.

• Rèn kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng vẽ hình, tư duy hợp lý.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS

• GV : SBT, SGK, bảng phụ, bút dạ, thước thẳng, com pa. • HS : Thước thẳng, com pa, SGK, SBT

Một phần của tài liệu Tiết 4046 (Trang 27 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w