Tụ tĩnh điện:

Một phần của tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện (Trang 74 - 76)

III) Nâng cao hệ số Cos bằng ph-ơng pháp bù

1) Tụ tĩnh điện:

+Nh-ợc điểm :

-Rất khó điều chỉnh trơn trong tụ

-Tụ chỉ phát ra công suất phản kháng mà không tiêu thụ công suất phản kháng

-Tụ rất nhạy cảm với điện áp đặt ở đầu cực (Công suất phản kháng phát ra tỉ lệ với bình ph-ơng điện áp đặt ở đầu cực)

-Điện áp đầu cực tăng quá 10% tụ bị nổ -Khi xảy ra sự cố lớn tụ rất dễ hỏng +Ưu điểm :

-Nó có phần quay nên vận hành quản lí đơn giản

-Gí thành KVA ít phụ thuộc vào tổng chi phí dễ dàng xé lẻ các đại l-ợng bù đặt ở các phụ tải khác nhau nhằn làm giảm dung l-ợng tụ đặt ở phụ tải

-Tổn thất công suất tác dụng trên tụ bé (0,03-0,035)KW/KVA -Tụ có thể ghép nối song song hoặc nối tiếp để đáp ứng với mọi dung l-ợng bù ở mọi cấp điện áp từ 0,4-750KW

2)Máy bù đồng bộ : (Thực chất là động cơ đồng bộ song không mang tải) +Ưu điểm :

-Có thể điều chỉnh trơn công suất phản kháng

-Có thể tiêu thụ bớt công suất phản kháng khi hệ thông thừa công suất phản kháng

-Công suất phản kháng phát ra ở đầu cực tỉ lệ bậc nhất với điện áp đặt ở đầu cực (Nên ít nhạy cảm)

+Nh-ợc điểm: -Giá thành đắt

-Th-ờng dùng với máy có dung l-ợng từ 5000KVA trở lên -Tổn hao công suất tác dụng rơi trên máy bù đồng bộ là lớn (Đối với máy 5000-6000KVA thì tổn hao từ 0,3-0,35KW/KVA)

-Không thể làm việc ở mọi cấp điện áp (Chỉ có từ 10,5 KV trở xuống)

-Máy này chỉ dặt ở phụ tải quan trọng và có dung l-ợng bù lớn từ 5000KVA trở lên

3)Động cơ không đồng bộ đ-ợc hoà dòng bộ hoá:

_Tổn hao công suất lớn -Chỉ dùng trong tr-ờng hợp bất đắc dĩ

(Ngoài ra ng-ời ta còn dùng máy phát điện phát ra công suất phản kháng tuy nhiên không kinh tế)

*Qua những phân tích trên ta thấy để đáp ứng đ-ợc yêu cầu bài toán và nâng cao chất l-ợng điện năng ta chọn ph-ơng pháp bù bằng tụ điện tĩnh

Các b-ớc đ-ợc tiến hành nh- sau: B1) Xác định dung l-ợng bù

Một phần của tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)