S7-200 Simulator 2.0 Ing English là một trong những phần mềm dùng để mô phỏng hoạt động của PLC sau khi được nạp chương trình. Chúng ta có thể mô phỏng chương trình đã viết bằng cách sử dụng phần mềm này mà không cần đến PLC. Để chạy mô phỏng, ta chỉ cần thực thi File S7-200.exe, sau khi khởi động ta được giao diện như hình bên:
Hình 32. Giao diện của S7-200 Simulator 2.0 Ing English
2. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN KHI MÔ PHỎNG
- Viết chương trình bằng phần mềm Step 7 Micro Win - Biên dịch chương trình: File/Export
Modules mở rộng Đèn báo trạng thái ngõ ra Đèn báo trạng thái ngõ vào Tên Project đang mở
Loại CPU đang mô phỏng Trạng thái chương trình Đèn báo trạng thái hoạt động CPU Các tiếp điểm ngõ vào (nút nhấn)
- Đặt tên tập tin và chọn Save (*.awl)
- Khởi động phần mềm mô phỏng S7-200.exe
- Chọn loại CPU: Configuration /CPU Type/Chọn loại CPU cần mô phỏng - Mở File cần mô phỏng: Program/Load Program/ Chọn Accept/Chọn file *.awl - Chạy mô phỏng: PLC / Run hoặc biểu tượng Run trên thanh công cụ - Thay đổi trạng thái ngõ vào bằng các công tắc trên bảng điều khiển màu xanh - Quan sát các đèn báo trạng thái ngõ vào ra trên PLC.
- Dừng chương trình: PLC / Stop hoặc biểu tương Stop trên thanh công cụ
Một số hình ảnh minh họa khi mô phỏng: Ở đây chúng ta mô phỏng chương trình đèn giao thông đơn giản.
Hình 34. Hình Biên dịch chương trình: File/Export
Hình 36.Chọn loại CPU cần mô phỏng
Hình 38.Chạy mô phỏng chương trình PLC
Hình 39. Quan sát các đèn báo trạng thái ngõ vào ra trên PLC
Đèn báo trạng thái Chương trình
dạng LAD
Chương trình dạng STL
Hình 40. Dừng chương trình PLC
* Nếu chương trình dài đòi hỏi nhiều modun mở rộng thì double click vào Module mở rộng, sau đó chọn loại mong muốn, chọn Accept.
Động cơ năng hạ buồng thang
CHƯƠNG SÁU: ỨNG DỤNG PLC S7-200 TRONG MÔ HÌNH THANG MÁY
1. GIỚI THIỆU MÔ HÌNH
a. Mô tả mô hình
Hình ảnh mô hình tương tự như sau :
Hình 42. Mô hình thang máy
Đèn báo tầng
Nút nhấn gọi tầng
Khung nhôm
Cáp chịu lực
Buồng thang máy Loại một cửa. TẦNG 3
TẦNG 2
b. Các phần tử vật lý trong mô hình.
Ớ Công tắc hành trình các tầng.
Gồm có 3 công tắc hành trình cho các tầng:
- Tầng 1 ( một công tắc ) đặt ở vị trắ dưới cùng lồng thang mục đắch là giới hạn động cơ hạ xuống và báo đến tầng 1,
- Tầng 2 ( một công tắc ) đặt ở giữa lòng tầng 2. Mục đắch để báo buồng thang đến vị trắ tầng 2,
- Tầng 3 ( một công tắc ) đặt ở vị trắ trên cùng lồng thang. Mục đắch giới hạn động cơ kéo buồng lên và báo buồng thang đến vị trắ tầng 3.
Ớ Công tắc hành trình đóng mở cửa.
Gồm có 2 công tắc hành trình giới hạn hai bên cửa: - Bên trái là giới hạn cửa đóng,
- Bên phải là giới hạn cửa mở.
Ớ Động cơ năng hạ buồng thang.
Gồm 1 động cơ DC 24V:
- Để năng buồng thang cho động cơ quay thuận và dùng Rơlay cấp nguồn thuận để điều khiển.
- Để hạ buồng thang cho động cơ quay nghịch và dùng Rơlay cấp nguồn nghịch để điều khiển.
Ớ Động cơ đóng mở cửa.
Gồm 1 động cơ DC 24V:
- Để đóng cửa buồng thang cho động cơ quay thuận và dùng Rơlay cấp nguồn thuận để điều khiển.
- Để mở cửa buồng thang cho động cơ quay nghịch và dùng Rơlay cấp nguồn nghịch để điều khiển.
Ớ Các Rơlay hổ trợ điều khiển
Gồm 4 Rơlay điều khiển chủ yếu là để cấp nguồn thuận nghịch cho động cơ. - Bộ 2 Rơlay dùng cho động cơ năng hạ buồng thang.
- Bộ 2 Rơlay dùng cho động cơ đóng mở cửa buồng.
Ớ Các đèn báo tầng
Gồm 3 đèn báo tầng mổi tầng một đèn báo.