Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Dụng Cụ Cắt và

Một phần của tài liệu một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí (Trang 37 - 41)

4. Phân tích thực trạng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty

4.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Dụng Cụ Cắt và

Cơ Khí

4.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tiêu thụ của công ty trong những năm qua

Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất sản phẩm, hàng hoá chỉ đợc coi là tiêu thụ khi công ty xuất kho sản phẩm gửi đi tiêu thụ và thu đợc tiền hoặc đợc khách hàng chấp nhận thanh toán.

Phân tích tình hình tiêu thu là xem xét, đánh giá sự biến động về sản phẩm tiêu thụ - xét ở toàn công ty và từng loại sản phẩm. Đồng thời xem xét mối quan hệ cân đối giữa dự trữ, sản xuất và tiêu thụ nhằm thấy khái quát tình hình tiêu thụ và những nguyên nhân ban đầu ảnh hởng đến tình hình đó.

Công ty áp dụng phơng pháp so sánh để phân tích, đánh giá khái quát tình hình tiêu thụ: So sánh doanh thu thực tế tính theo giá bán kế hoặch (giá bán cố định) với doanh thu kế hoặch tính theo giá bán kế hoặch

Bảng 6: Tốc độ tiêu thụ qua các năm 98-2000

chỉ tiêu Tiêu thụ năm 99

so với 98

Tiêu thụ 2000 so với 98 (%)

1. Dụng cụ cắt

2. sản phẩm phục vụ ngành dầu khí 3. Dàn máy chế biến kẹo

4. 1 số sản phẩm khác 109,22 100,44 102,08 104,07 110,21 117,69 107,77 106,33 Tổng cộng 103,38 Qua bảng 5 và bảng 6 ta thấy:

- Năm 1998: Công ty hoàn chỉnh vợt mức kế hoạch khối lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, so với kế hoạch tăng 6,23%, tức là tăng 631,39 triệu đồng

- Năm 1999: Công ty hoàn thành vợt mức kế hoạch khối lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, so với kế hoạch tăng 1,43 %, tức là tăng 160 triệu đồng

- Năm 2000: Công ty hoàn thành vựt mức kế hoạch khối lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ so với kế hoạch tăng 0,72% tức là tăng 85 triệu đồng

Vậy chúng ta có thể đánh giá khái quát tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty nh sau:

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng dần qua các năm, năm sau cao hơn năm trớc, cụ thể: Tốc độ tiêu thụ sản phẩm của năm 1999 là 4,87% tức tăng 524,41 triệu đồng và ở từng loại sản phẩm đều tăng.

Năm 2000 tăng so với năm 1998 là 10,2%, tức là tăng 1099,41 triệu đồng và ở từng loại sản phẩm tốc độ tiêu thụ đều tăng. Đồng thời ở các năm công ty đều hoàn thành vợt mức kế hoặch số lợng sản phẩm tiêu thụ. Điều này chứng tỏ với quyết tâm chỉ đạo sản xuất ngay từ đầu năm 98 việc thực hiện tiến độ giao hàng đã tiến bộ hơn các năm trớc. Thấy đợc tầm quan trọng của việc ký kết các hợp đồng lớn, tạo điều kiện ổn định trong các chỉ đạo sản xuất, ổn định doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Ngay từ đầu năm 98 ban giám đốc và phòng chức năng đã đi nhiều nơi, đến với khách hàng cũ, tìm khách hàng mới, thay đổi phơng thức phục vụ nên đã đạt đợc tổng giá trị các hợp đồng kinh tế cao, tăng hơn so với các năm trớc đó.

Tuy nhiên do công ty cha có hệ thống đại lý và kênh phân phối mạnh ở các tỉnh trong cả nớc; chi phí sản xuất lớn lên giá thành sản phẩm của công ty

không cạnh tranh đợc với mặt hàng cùng loại đợc nhập khẩu từ nớc ngoài. Đây là vấn toàn cán bộ lãnh đạo và công nhân viên trong công ty phải tìm cách khắc phục ổn định sản xuất và kinh doanh đạt hiệu quả cao.

4.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng của công ty

Mặt hàng tiêu thụ đơn giản hay đa dạng, phong phú có ý nghĩa lớn đối với vấn đề tiêu thụ trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, mở rộng mặt hàng đáp ứng nhu cầu xã hội càng có ý nghĩa quan trọng. Nếu nh công ty không thực hiện đựoc kế hoặch tiêu thụ mặt hàng sẽ ảnh hởng không tốt đến tình hình sản xuất kinh doanh, tiêu dùng của bên mua, đồng thời cũng ảnh hởng trực tiếp đến tình hình tài chính của công ty.

Việc phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng sẽ giúp cho công ty biết đợc mặt hàng nào bán đợc, thị trờng đang cần mặt hàng nào với mức độ bao nhiêu, mặt hàng nào không bán đợc, qua đó có hớng kinh doanh có hiệu quả.

Nguyên tắc phân tích tiêu thụ mặt hàng là không đợc lấy mặt hàng tiêu thụ vợt mức bù cho mặt hàng không hoàn thành kế hoặch tiêu thụ. Công ty áp dụng phơng pháp so sánh trực tiếp

Tỷ lệ% Giá trị sản lợng hàng hoá trong giới hạn hoàn thành kế hoặch tiêu thụ

Kế hoặch Giá trị sản lợng tiêu thụ kế hoặch

Dụng cụ cắt là một trong những sản phẩm quan trọng nhất của công ty, vì vậy cần phải phân tích tình hình thực hiện kế hoặch tiêu thụ mặt hàng dụng cụ cắt của công ty trong hai năm: 1999- 2000

Bảng 7: Tình hình tiêu thụ sản phẩm dụng cụ cắt của công ty

ĐV: Chiếc

STT Tên dụng cụ Tiêu thụ năm 1999 Tiêu thụ năm 2000 Chênh lệch % 1 Bàn ren các loại 4.500 5.570 1070 123,77 2. Tarô các loại 20.000 22.450 2450 112,25 3. Mùi khoan các loại 170.684 200.000 29.316 117,17 4. Dao tiện 19.000 22.200 3.200 116,84 5. Lỡi ca các loại 15.000 15.500 500 103,33 =

6. Dao cắt tôn các loại

250 340 90 136

7. Dao phay, doa 13.000 16.000 3000 123,07

8. Lỡi ca sắt tay 670 710 40 105,97

Qua bảng 7 ta thấy:

Trong 2 năm 99-2000 tình hình tiêu thụ dụng cụ cắt nói chung là khá tốt, số lợng sản phẩm tiêu thụ sản phẩm năm 2000 tăng nhiều so với năm 1999. Cụ thể sản phẩm dao cắt tôn các loại đã tăng 36% so với năm 1999, đây là kết quả rất tốt, giúp công ty đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Nhng bên cạnh đó sản phẩm lỡi ca sắt tay và lỡi ca các loại tốc độ tăng còn ít (3,33%) và số l- ợng tiêu thụ còn nhỏ, điều này đòi hỏi công ty phải xem lại chất lợng, giá cả của những mặt hàng này và có những chính sách, chiến lợc phù hợp hơn nữa để đẩy cao khối lợng sản phẩm tiêu thụ của những mặt hàng này trong những năm tới. Đồng thời phát huy hơn nữa khối lợng sản phẩm của những sản phẩm còn lại, tạo điều kiện hơn nữa cho công tác duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w