Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Thương tín

Một phần của tài liệu một số những bất cập và hạn chế trong thị trường chứng khoán việt nam (Trang 31 - 34)

I. Giới thiệu về các công ty

4.Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Thương tín

-Mã chứng khoán: STB

-Ra đời, hình thành: Thành lập vào năm 1991 trên cơ sở hợp nhất 4 tổ chức tín dụng tại TP.HCM với các nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tín dụng

và thực hiện các dịch vụ ngân hàng.

Mức vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng, đến cuối năm 2003, Sacombank đã tăng vốn điều lệ lên 505 tỷ đồng, và trở thành ngân hàng thương mại cổ phần có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. Hiện nay, vốn điều lệ của Sacombank đã tăng lên 675,6 tỷ đồng.

Sacombank là một trong những ngân hàng rất thành công trong lĩnh vực tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ và chú trọng đến dòng sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng cá nhân.

Năm 2002, lần đầu tiên Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) trực thuộc Ngân hàng Thế giới (World Bank) đã đầu tư vào một ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam với tỷ lệ 10%/vốn điều lệ và trở thành cổ đông lớn nước

ngoài thứ hai của Sacombank sau Quỹ đầu tư Dragon Financial Holdings (Anh Quốc)

-Vốn điều lệ:1.899.472.990.000 VND

-Số lượng niêm yết: 189.947.299, mệnh giá 10.000

-Thông tin cơ bản: Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) được thành lập vào năm 1991 trên cơ sở hợp nhất 4 tổ chức tín dụng tại TP.HCM với các nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ ngân hàng.

Mức vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng, đến cuối năm 2003, Sacombank đã tăng vốn điều lệ lên 505 tỷ đồng, và trở thành ngân hàng thương mại cổ phần có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. Hiện nay, vốn điều lệ của Sacombank đã tăng lên 675,6 tỷ đồng.

Sacombank là một trong những ngân hàng rất thành công trong lĩnh vực tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ và chú trọng đến dòng sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng cá nhân.

Năm 2002, lần đầu tiên Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) trực thuộc Ngân hàng Thế giới (World Bank) đã đầu tư vào một ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam với tỷ lệ 10%/vốn điều lệ và trở thành cổ đông lớn nước ngoài thứ hai của Sacombank sau Quỹ đầu tư Dragon Financial Holdings (Anh Quốc).

Mạng lưới hoạt động của Sacombank từ 3 Chi nhánh và 1 Hội sở lúc thành lập, tính đến thời điểm hiện nay mạng lưới hoạt động của Sacombank đã

phát triển lên trên 87 điểm giao dịch trãi đều khắp các tỉnh/thành kinh tế trọng điểm trong cả nước: miền Bắc - duyên hải miền Trung - và miền Nam.

Lĩnh vực hoạt động

· Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi;

· Tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác;

· Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn;

· Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá; · Hùn vốn và liên doanh theo pháp luật;

· Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng; · Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán quốc tế; · Hoạt động bao thanh toán;

· Huy động vốn từ nước ngoài và các dịch vụ khác

5.Công ty cổ phần hàng hải Hà Nội

-Mã chứng khoán: MHC

-Ra đời, hình thành: Công ty Cổ phần Hàng hải Hà Nội (Marina HaNoi) được thành lập theo Giấy phép số 3829/GP-UB do UBND Thành phố Hà

Nội cấp ngày 17 tháng 11 năm 1998 và Giấy phép đăng ký kinh doanh số 056428 do Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội cấp vào ngày 19/11/1998. Ra đời với mục đích đại diện cho Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam huy động vốn đầu tư xây dựng tòa nhà OCEAN PARK BUILDING, Marina HaNoi chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1999. Kể từ khi bắt đầu hoạt động đến nay, Công ty đã thay đổi đăng ký kinh doanh 4 lần. Đến nay Công ty hoạt động với vốn điều lệ 120 tỷ đồng, vốn cổ phần là 67.056,4 triệu đồng. Marina Hà Nội niêm yết chính thức tại HSTC, ngày 21/03/2005.

-Vốn điều lệ: 120.000.000.000

-số lượng niêm yết: 6.705.640, mệnh giá 10.000 Lĩnh vực kinh doanh của công ty này là

• Dịch vụ cho thuê văn phòng và khu siêu thị;

• Vận tải đường thủy, đường bộ;

• Dịch vụ giao nhận kho vận hàng hoá; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Buôn bán xuất nhập khẩu và nhập khẩu tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng;

• Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá;

• Bốc xếp hàng hoá và container;

• Đại lý hàng hải;

• Xây dựng công trình giao thông;

• Khai thác cảng và kinh doanh bãi container

Một phần của tài liệu một số những bất cập và hạn chế trong thị trường chứng khoán việt nam (Trang 31 - 34)