CỦA NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP
2.3.2 Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của Agribank bằng mụ hỡnh SWOT
2.3.2.1 Điểm mạnh:
- Mạng lưới rộng khắp, với hơn 2000 chi nhỏnh và phũng giao dịch, đõy được
xem là điểm mạnh nhất của Agribank so với cỏc TCTD khỏc trờn lónh thổ Việt Nam. Với mạng lưới trải dài từ thành thị đến nụng thụn, từ miền nỳi xa xụi đến
đồng bằng đó giỳp cho Agribank cú những lợi thế riờng như: Thị phần ổn định;
số lượng khỏch hàng dồi dào. Bờn cạnh đú, nú cũn tạo điều kiện thuận lợi cho Agribank dễ dàng phỏt triển mạnh thị trường bỏn lẻ.
- Thương hiệu được xem là điểm mạnh thứ 2 mà Agribank cú được so với cỏc TCTD khỏc trong nước. Ngày nay, thương hiệu được xem như là một trong
những cụng cụ quan trọng trong việc thiết lập quan hệ, tạo dựng niềm tin đối với khỏch hàng trong và ngũai nước.
- Cú sự hỗ trợ của Chớnh phủ và quỹ hỗ trợ phỏt triển của cỏc tổ chức quốc tế như: ODA, AFD, ADB tài trợ cho những dự ỏn phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn, cụng nghiệp húa ngành nụng _lõm_ ngư nghiệp. Cụ thể là đến cuối năm 2007, Agribank đó tiếp nhận, quản lý và triển khai cú hiệu quả 111 dự ỏn của cỏ tổ chức quốc tế, đặc biệt là WB, ADB tài trợ với số vốn trờn 4tỷ USD. Cỏc dự ỏn tiếp tục hướng vào mục tiờu mở rộng tớn dụng phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn, chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, tạo cụng ăn việc làm, cải thiện đời sống người dõn tại cỏc vựng nụng thụn Việt Nam.
2.3.2.2 Điểm yếu:
- Chịu sự chi phối nhiều từ phớa Chớnh phủ, hoạt động hoàn toàn khụng vỡ mục
- Cơ chế quản lý hiện tại chưa đựơc phự hợp với tỡnh hỡnh hiện tại, vẫn cũn tư tưởng của cơ chế xin – cho.
- Sản phẩm chưa đa dạng, cũn nghốo nàn về sản phẩm, chất lượng dịch vụ chưa
được quan tõm đỳng mức, chưa đỏp ứng được nhu cầu thực tế của người tiờu
dựng.
- Năng lực tài chớnh cũn yếu so với chuẩn mực quốc tế .
- Ngành nghề mà Agribank đầu tư chủ yếu là lĩnh vực nụng – lõm – ngư nghiệp,
đõy là thị trừơng chịu nhiều tỏc động của yếu tố tự nhiờn (thiờn tai, hạn hỏn, lũ
lụt) nờn rủi ro thất thúat là rất lớn. Bờn cạnh đú, doanh số cho trong lĩnh vực
này nhỏ, nhưng số lượng khỏch hàng lại rất lớn nờn khú theo dừi, quản lý nờn tốn kộm nhiều chi phớ quản lý và đầu tư.
- Trỡnh độ cụng nghệ, kinh nghiệm, kỹ năng quản lý kinh doanh cũn giới hạn, đội ngũ cỏn bộ chưa đồng đều.
- Cụng tỏc quản trị rủi ro cũn thấp, chưa cú khả năng dự đoỏn và dự bỏo rủi ro. - Cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ (do sự rộng khắp của mạng lưới chi nhỏnh và
phũng giao dịch) nờn rất khú cho quỏ trỡnh cải tiến và đầu tư cụng nghệ cao.
2.3.2.3 Cơ hội:
- Tốc độ phỏt triển kinh tế được dự đoỏn là khả quan trong tương lai.
- Cơ hội mở rộng thị trường từ việc Việt Nan trở thành thành viờn của WTO nờn việc tiếp cận cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý từ cỏc ngõn hàng nước ngũai rất cao.
- Tầm nhận thức của người dõn đó dần cao, nhu cầu về chất lượng và việc sử dụng cỏc tiện ớch của ngõn hàng càng lớn, nờn cơ hội phỏt triển cỏc sản phẩm mang tớnh cụng nghệ là cú triển vọng.
2.3.2.4 Thỏch thức:
- Sự gia tăng của đối thủ cạnh tranh trong tương lai với cụng nghệ hiện đại, năng lực tài chớnh lớn mạnh, trỡnh độ quản lý chuyờn nghiệp từ nước ngũai đổ vào Việt Nam.
- Áp lực cạnh tranh từ cỏc TCTD, TCTD phi ngõn hàng và quỹ đầu tư trong và ngũai nước ngày càng gia tăng, đặc biệt là sự lớn mạnh từ cỏc NHTMCP, liờn
doanh, nước ngũai hiện ngày càng lớn mạnh về mạng lưới, qui mụ, năng lực tài chớnh…
- Rủi ro thị trường gia tăng cựng với việc tự do húa thị trường tài chớnh; lói suất, tỷ giỏ và cỏn cõn vốn đựơc tự do húa, khả năng chịu ảnh hưởng từ những cuộc khủng hoảng tài chớnh ở cỏc nước trờn thế giới và khu vực sẽ gia tăng.
- Nền kinh tế đang trong giai đoạn phỏt triển và hội nhập, chưa thật sự bền vững và dễ dàng bị đỗ vỡ khi cú những biến động.
- Cụng tỏc quản lý vĩ mụ đang trong giai đoạn hoàn thiện để phỏt triển, nờn hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật cũng chưa nhất quỏn, dễ gõy tỏc động đến nền kinh tế vốn đang cũn non yếu.
- Nguồn nhõn lực dễ dàng bị lụi kộo bởi cỏc đối thủ khỏc.