Giới thiệu chung về formandehyt

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại viện hóa học công nghiệp việt nam (Trang 26 - 28)

1.1 Tớnh Chất Vật Lý

CTHH: CH2O KLPT: 30 CTCT: CH2=O

Formaldehyde hóa lỏng ở -19,2oC, tỷ trọng của lỏng là 0,8153 (ở -20oC) và 0,9172 (ở -80oC) đóng rắn ở -118oC dạng bột nhão trắng.

Formaldehyt thường ở dạng hoà tan trong nước với tên gọi thông dụng là formalin, formol, (dd formaldehyt trong nước, nồng độ 30 – 55% ở trạng thái lỏng và khí formaldehyde ổn định ở nhiệt độ thấp hoặc nhiệt độ thường (80  100oC)

Khí formaldehyt không polyme hóa ở khoảng 80 hoặc 100oC và được xem như là một khí lý tưởng. Khí formaldehyt rất dễ cháy. Nó tạo ra hỗn hợp nổ với không khí trong khoảng nồng độ từ 7-72% thể tích… Tính chất cháy nổ formaldehyt thường dễ xảy ra, đặc biệt là khoảng nồng độ 65  75% thể tích. Trong dung dịch (formalin) nguy cơ cháy nổ giảm đi nhiều.

* Một số hằng số vật lý của formaldehyt:

Nhiệt tạo thành formaldehyde ở 25oC: - 115,9 + 6,3 KJ/mol Năng lượng Gibhs ở 25oC : -109,9 KJ/mol

Entropi ở 25oC : 218,8 + 0,4 KJ/mol Nhiệt chảy ở 25oC : 561,5 KJ/mol Nhiệt hóa hơi ở 19,2oC : 23,32 KJ/mol Nhiệt dung ở 25oC : 35,425 KJ/mol Nhiệt dung dịch ở 25oC

Page 27

Ở điều kiện thường, formandehyt là chất khớ khụng màu, cú mựi rất hăng,

làm cay mắt, cay mũi. Formandehyt thường ở dạng hoà tan trong nước với tờn gọi thụng dụng là formalin, formol, (DD formaldehyt trong nước nồng độ 30-55%)

Formalin thường chứa một lượng metanol dư từ quỏ trỡnh sản xuất (khoảng 1%) và một lượng rất nhỏ axit formic (khoảng 0,005%)

Bảo quản và sử dụng: formalin thường được bảo quản, vận chuyển trong phy, xi tec ở nhiệt độthường.

Formaldehyt là chất cú hoạt tớnh cao, cú thể tham gia nhiều phản ứng hoỏ học. Nú chỉ bị phõn huỷở 300oC.

Độc Tớnh: Formaldehyt cú thể gõy ngộ độc đường thở, qua tiếp xỳc, hoặc

qua đường tiờu hoỏ nờn được xếp vào chất nguy hại.

Dung dịch nước có 37  45% trọng lượng formaldehyt: + Nhiệt độ sôi : 97oC + Nhiệt đóng rắn khi có metanol : 50oC + Nhiệt độ chớp cháy không có metanol : 85oC + Nhiệt độ chớp cháy có 15% metanol : 50oC

(TCVN 2001 quy định nồng độ formaldehyt trong khụng khớ < 7ppm/m3)

1.2 Cỏc ứng dụng của Formaldehyt

 Ứng dụng lớn nhất và quan trọng nhất của formaldehyt là làm nguyờn liệu để

sản xuất cỏc chất kết dớnh (resin).

 Sản xuất keo Ure-formaldehyt (UF) để chế biến gỗ, sản xuất ra cỏc loại vỏn ộp, vỏn sàn, kộo dỏn gỗ đồ nội thất….

 Sản xuất nhựa Phenol-formaldehyt (PF) để sản xuất cỏc chất kết dớnh, chất tạo màng cao cấp, sơn phủ cỏc loại…

 Sản xuất nhựa melamin-formaldehyt (MF) để sản xuất cỏc chất kết dớnh, nhựa cao cấp, nhựa gia dụng.

Page 28  Nguyờn liệu để tổng hợp hữu cơ:

Formaldehyt được dựng làm nguyờn liệu để tổng hợp cỏc hợp chất hữu cơ,

dựng trong sản xuất dược phẩm, hoỏ chất bảo vệ thực vật, hoỏ - mỹ phẩm, thuốc nổ… (1,4 butadiol, metylen diphenyl di-isocyanat, hexa metylen tetramin, pentaerythritol, polyaxetat resin…)

 Sử dụng Ure-formaldehyt làm chất chống kết khối trong sản xuất phõn bún urea, NPK là một phương phỏp rất đơn giản, rẻ tiền nhưng lại rất hiệu quả.

 Cỏc mục đớch khỏc:

 Dựng làm chất khử trựng trong y tế, trong nụng nghiệp, nuụi trồng thuỷ

sản, tiờu độc mụi trường… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Dựng làm chất phụ gia chống ăn mũn kim loại.  Dựng làm phụ gia cho cỏc ngành dệt, giấy, cao su…

(Hiện Nay nhu cầu formalin 37% trờn cả nước ta khoảng 30.000T/năm)

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại viện hóa học công nghiệp việt nam (Trang 26 - 28)