IV. Thực trạng đầu t theo thành phần kinh tế
5. Khu vực kinh tế hợp tác chậm đợc củng cố và phát triển,
Các chính sách khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế chỉ dừng lại ở những Chỉ thị, Nghị quyết cha thực hiện sự đi vào cuộc sống, còn có nhiều phân biệt đối xử đối với các thành phần kinh tế ngoài khu vực nhà nớc làm cho các thành phần kinh tế cha phát huy nội lực, cha thực sự khuyến khích mọi thành phần kinh tế và hạn chế kết quả thu hút đầu t nớc ngoài. Việc phát huy và khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu t phát triển còn chậm, hiệu quả thấp. Các chính sách vĩ mô một mặt cha triển khai đồng bộ, mặt khác cha đủ sức hấp dẫn để các tầng lớp dân c bỏ vốn vào đầu t.
I,thuỷ sản.lâm nghiệp.
Cơ sở hạ tầng cha đáp ứng đợc yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn.Công nghệ kĩ thuật sản xuất ở nông thôn vẫn còn quá lạc hậu,chậm đợc biến đổi,đặc biệt là các vùng nghèo và bị cô lập phát triển.
Một thách thức quan trọng đối với cơ cấu nông nghiệp nông thôn hiện nay đó là những thay đổi tiềm chứa nguy cơ gây bất ổn định xã hội do chính những tác đọng tích cực tạo nên:khoảng cách giàu nghèo,tính vững chắc và ổn định của mức sống thoát nghèo của một bộ phận dân c nông thôn còn khá mong manh.
Chơng II:Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta hiện nay
I.Tổng quan về đầu t phát triển trong nền kinh tế
Trong những năm qua tình hình huy động vốn đầu t của nớc ta đã có b- ớc tăng trởng khá.Đặc biệt trong kế hoạch 5 năm (2001-2005),Việt Nam đẫ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thu hút đầu t trực tiếp (FDI) và đẩy manh đầu t ra bên ngoài.
Điển hình năm 2005,tổng vốn đầu t phát triển tăng khá so với năm 2004,cao hơn tốc độ tăng trởng GDP theo giá thực tế,do đó tỷ lệ so vứi GDP cũng sẽ cao hơn và đạt mức cao nhất từ trớc tới nay.Đáng lu ý là vốn đầu t ngòai khu vực quốc doanh,vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và vốn ODA thực hiện đạt cao hơn năm 2004.Chúng ta đã thu hút đợc 5,8 tỷ USD vốn đăng ký tăng trên 2,5% so với năm 2004,vợt gần 30% mục tiêu ban đầu (4,5 tỷ USD) đề ra cho cả năm 2005,trong đó vốn cấp mới đạt trên 4 tỷ USD,vốn bổ sung đạt 1,8tỷ USD.Số vốn này kết hợp sức mạnh quan trọng cho việc thực hiện đầu t các năm sau và điểm cần lu ý và quan trọng nhất của kết quả FDI trong năm 2005 là số vốn đầu t thực hiện,đóng góp cho nền kinh tế,đạt khoảng 3,3 tỷ USD,tăng trên 15% so với năm 2004,chiếm tới gần 20% tổng vốn đầu t toàn xã hội,đã góp phần không nhỏ vào thành tựu chung của cả nớc về phát triển KT-XH với mức tăng GDP gần 8,5%- mức tăng cao nhất trong 5 năm qua.
Khu vực kinh tế có vốn FDI trong năm 2005 đạt doanh thu khoảng 21 tỷ USD(không có dầu thô),trong đó giá trị xuất khẩu khoảng 10,3tỷ
USD,tăng khoảng27% so với năm 2004,chiếm 35% kim ngạch xuất khẩu cả nớc(nếu tính cả dầu thô thì tỷ lệ đạt trên 56%);nộp ngân sách nhà nớc đạt 1,29 tỷ USD,tăng gần 40% so với năm 2004 và chiếm 12% tổng thu ngân sách nhà nớc.Các doanh nghiệp FDI đã thu hút khoảng 70.000 lao động,đa tổng số lao động trực tiếp trong khu vực FDI lên khoảng 87 vạn ngời,tăng 18% so với năm 2004.
Cơ cấu kinh tế tiếp tuịc chuyển dịch theo hớng tích cực.Tỷ trọng khu vực công nghiệp –xây dựng sẽ đạt trên 41%,không những vựơt mục tiêu38-39% đề ra cho năm 2005 mà còn cao hơn so với mục tiêu 40-41% đề ra cho năm 2010.Riêng tỷ trọng xây dựng sẽ tăng trở lại nhờ tốc độ tăng cao hơn năm trớc.
Nh vậy,theo tính toán trên đây,khả năng huy động vốn đầu t phát triển toàn xã hội trong năm 2001-2005 vào khoảng 840 nghìn tỷ đồng (theo nặt bằng giá 2000) tơng đơng khoảng 60 tỷ USD,bằng 1,5 lần tổng vốn đầu t thực hiện thời kỳ 1996-2000;trong đó nguồn vốn trong nớc chiếm khoảng 2/3.Tỷ lệ đầu t so với GDP chiếm khoảng 31-32%,bảo đảm tốc độ tăng tr- ởng kinh tế 7,5%/năm và có công trình gối đầu cho kế hoạch 5 năm tiếp theo.
Trong tổng nguồn vốn nêu trên,khả năng huy động đầu t từ ngân khố Nhà nớc trong 5 nm (2001-2005) vào khoảng 186 nghìn tỷ đồng,chiếm
trên 22%;từ tín dụng Nhà nớc khoảng 117 nghìn tỷ đồng,chiếm 14%;khu vực doanh nghiệp Nhà nớc đầu t khoảng 162 nghìn tỷ đồng,chiếm trên 19%;vốn đầu t của dân c và t nhân khaỏng 221 nghìn tỷ đồngchiếm trên 26% ;vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài khoảng 153 nghìn tỷ đồng,chiếm trên 18%.Khả năng thu hút nguồn vốn đầu t toàn xã hội vào nông nghiệp khoảng 13% tổng vốn,các ngành công nghiệp khoảng 44%,lĩnh vực giao thông vận tải,bu điện khoảng 15%;các ngành khoa học,công nghệ,điều tra cơ bản,môi trờng khoảng 0.6%;giáo dục đao tạo khoảng 3,7%;lĩnh vực y tế,xã hội,văn hoá,thông tin,thể dục thể thao khoảng 3,7%;khu vực công cộng,nhà ở,cấp thoát nớc khoảng 14%;quản lý Nhà nớc 3,2%;các lĩnh vực khác khoảng 2,8%.
Vốn đầu t từ Ngân sách và tín dụng mà Nhà nớc có thể trực tiếp và chủ động bố trí theo cơ cấu đầu t,chiếm bình quân hàng năm vào khoảng 35- 39% tổng vốn(khoảng trên 10% GDP).Trong đó đầu t cho công nghiệp và xây dng khoảng 9,5% tổng số;nông nghiệp,thuỷ lợi,lâm nghiệp,thuỷ sản khoảng 25%;giao thông bu điện khoảng 29,5%;lĩnh vực nhà ở,công cộng,cấp nứoc,dịch vụ khoảng 11%;khoa học công nghệ ,điều tra cơ bản,môI trờng khoảng 2%;giáo dục đào tạo khoảng 7,8%;y tế xã hội khoảng 6,5%;văn hoá-thông tin,thể thao khoảng 3,4%;quản lý Nhà nớc 4,3%,các lĩnh vực khác khoảng 1%.
Việc đầu t đẻ tạo ra năng lực sản xuất mới và nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm chủ yếu do các doang nghiệp đầu t từ nguồn vốn vay dới nhiều hình thức,nguồn vốn tự tích luỹ của các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc.Điều đó đòi hỏi cần phảI đổi mới mạnh mẽ các chính sách,cơ chế huy động các nguồn vốn,khuyến khích tích luỹ cao trong nớc cho đầu t và thu hút nguồn vốn bên ngoài.Ngoài ra một số doang nghiệp sản xuất kinh doanh,nhất là các doanh nghiệp hoạt động công ích đợc đầu t bằng vốn ngân sách,hoặc hỗ trợ một phần từ Ngân sách,thông qua hình thức bù lãI suất vốn vay,u đãi về chính sách để đầu t trở lại cho doanh nghiệp….
Đối với đầu t trực tiép nớc ngoài,cần địng hớng thu hút vào các khu công nghiệp,khu chế xuất,khu công nghệ cao và những địa bàn có nhiều lợi thế để phát huy vai trò vùng động lực,khuyến khích đầu t vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu,công nghiệp chế biến,công dụng công nghệ cao,vật liệu mới,điện tử,viễn thông phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế,xã hội và các ngành Việt Nam có lợi thế,gắn với công nghệ
hiện đại và tạo việc làm;dành u đãi tối đa cho đầu t vào các vùng,các địa bàn còn nhiều khó khăn.
Đối với nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA),một mặt cần nhanh chóng hợp thức hoá bằng các hiệp định vay vốpn cho các dự án ODA đã đợc cam kết;mặt khác cần vận động thu hút thêm vốn ODA đẻ đảm bảo nhu cầu thực hiện trong kỳ kế hoạch và gối đầu thực hiện cho cá năm sau.Đinh hóng trong năm năm tới khoảng 15% nguồn vốn ODA sẽ đ- a vào hỗ trợ đầu t cho lĩnh vực nông nghiệp,thuỷ lợi,lâm nghiệp.thuỷ sản,kết hợp mục tiêu ngành,năng lợng và công nghiệp;khoảng 25% cho các ngành giao thông,bu điện;khoảng 35% cho các lĩnh vực phát triển xã hội,giao dục và đào tạo.khoa học và công nghệ,bảo vệ môI trờng,cấp thoát nớc và bảo vệ đô thị.
Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế.môI trờng đầu t ch minh bạch,thất thoát lãng phí trong đầu t xây dựng cơ bản còn nhiều,hiệu quả sử dụng vốn cha cao… Do đó chính phủ đã và đang quyết tâm chỉ đạo và cảI thiện môI tròng đầu t và kinh doanh nh việc triển khai thành công sáng kiến Việt-Nhât. về cảI thiện môI trờng đầu t,nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Viêt Nam,xây dựng và đợc quốc hội thông qua nhiều bộ luật quan trọng,trong đó phảI kể đến luật đầu t chung và luật DN thống nhất có hiệu lực vào ngày 1/7/2006,nhừ đó hệ thống Pháp luật,chính sách đầu t đã không ngừng đợc cảI thiện theo hớng ngày càng minh bạch,thông thoáng và thuận lợi cho các nhà đàu t.
II.Tác động của đầu t phát triển tới chuyển dịch c cấu ngành kinh tế 1.Xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nớc ta hiện nay
Hiện nay trên thế giới xu hớng chuyển mạnh sang các ngành kinh tế cạnh tranh của các nguồn tài nguyênvà lao động nớc ta.Trên cơ sở đó,dễ dàng nhận thấy xu hớng tỷ trọng lao động trực tiếp sản xuất trong các ngành công nghiệp giảm xuống,tỷ trọng lao động trí óc có tính chất phục vụ tăng lên.Lý do là nhu cầu thị tròng hiện nay là ngày càng hớng tới sản phẩm cao cấp.Trong mỗi sản phẩm hàm lợng chất xám tăng lên,hàm lợng lao động chân tay giảm xuống.Việt Nam trong những năm gần đây nhất ,nhất là từ năm 1990 trở đI,đã hình thành xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tơng đối rõ theo hớng giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong GDP tăng đồng thời tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ.Xu thế này là hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển kinh tế của các nứơc trên thế
giới khi bớc vào thời kì công nghiệp hoá,theo đó cùng với thu nhập tính theo đầu ngời tăng lên thì phần chi cho lơng thực thực phẩm giảm xuống. Trong khi đó nội bbọ ngành công nghiệp cũng có xu hớng thay đổi về cơ cấu.Các ngành có kỹ thuật cao phát triển rất nhanh do đa các phát minh,sáng tạo khoa học vào sản xuất.Các ngành nghề truyền thống có xu hớng giảm tơng đối,thu hẹp cả về ngời làm việc và tỷ trọng giá trị sản phẩm.
Mặt khác xu hớng chuyển từ sản phẩm kỹ thuật cơ khí là chủ yếu sang lấy cơ giới hoá đồng bộ và tự động hoá sản xuất làm nội dung chính của quá trình phát triển.Các ngành công nghiệp nặng từ nay không còn giữ vai trò nh trớc nữa mà thay vào đó là các ngành điện tử,tin học,công nghệ sinh học là cơ sở cho một nền kinh tees hiện đại.Điều đó cũng thể hiện nền công nghiệp khai thác các ngành phi vật chất ngày càng trở nên chiếm u thế.
Ngày nay dịch vụ trở thành quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng ngày càng cao về cả lao động và tỷ trọng sản phẩm.Các nớc trên thế giới đêu theo đuổi tăng trởng dịch vụ,nhất là dịch vụ tài chính tiền tệ,khoa học công nghệ…Vì những ngành này vốn quay vòng nhanh,năng suất lao động cao,lợi nhuận lớn.
2.Tác động của đầu t phát triển tới chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
2.1. Tác động của đầu t phát triển tới chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tees nói chung
Trong 20 năm qua,cơ cấu ngành kinh tế nớc ta đã có sự dịch chuyển dịch rất mạnh,tạo điều kiện nâng cao chất lợng tăng trởng kinh tế.Để dánh giá tác động của đầu t phát triển tới chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chúng ta cần xem xét bảng số liệu sau;
Cơ cấu GDP và vốn đầu t phát triển của các phân ngành lớn(%)
2001 2002 2003 GDP VĐT GDP VĐT GDP VĐT Nông-Lâm-Thuỷ sản 23.2 12.3 23.0 12.7 22.4 12.9 Công nghiệp-Xây dựng 38.1 43.0 38.6 43.4 39.8 44.0
Dịch vụ 38.7 44.7 38.4 43.9 37.8 43.1
Có thể thấy rõ tỷ trọng nông nghiệp đang ngày càng giảm dần trong cơ cấu GDP,tỷ trọng công nghiệp ngày càng tăng dần tơng ứng với tỷ trọng vốn đầu t phát triển cho công nghiệp cao nhất,cho công nghiệp thấp nhất. Thực tế còn cho thấy có đợc cơ cấu ngành kinh tế nh trên ngoài tác đọng của tỷ trọng vốn đầu t cấp cho các ngành mà còn ảnh huởng nhiều bởi c cấu vốn đầu t ngày càng hựp lý hơn.
Cơ cấu vốn đầu t theo nguồn vốn qua hai giai đoạn (%)
Năm 1991-2000 2001-2005 Vốn ngân sách nhà nớc 21.2 25.8 Vốn tín dụng đầu t 12.7 14.2 Vốn đầu t của DN nhà nớc 13.4 19.3 Vốn đầu t t nhân và dân c 27.1 22.5 Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài 25.6 18.2
Nguồn vốn đầu t hoạt động đã mở rộng ra từ rất nhiều nguồn,không còn chỉ bó hẹp trong ngân sách nhà nớc hay từ các doanh nghiệp quốc doanh nữa.Nhờ đó mà xoá bỏ đợc bao cấp đầu t tồn tại khá lâu ở nớc ta.Một cơ cấu đầu t hợp lý sẽ tạo nên một cơ cấu kinh tế hợp lý nh đã trình bày ở trên.
2.2.Tác động của đầu t phát triển tới chuyển dịch cơ cấu ngành công
nghiệp
Từ sau đổi mới 1986 đến nay,ngành công nghiệp đã có những chuyển biến rõ nét về cơ cấu kinh tế.Trong những năm 1989-1990,công nghiệp Việt nam đứng trớc những thử thách gay gắt.Lúc này với cơ chế một giá,các khoản viện trợ,tài trợ phát triển u đãi (ODA) không còn nữa… khiến các doanh nghiệp Việt Nam,nhất là các doanh nghiệp quốc doanh chao đảo,tự tìm lối thoát đẻ khởi sắc vơn lên.Một thời kỳ công nghiệp mới mở ra,giai đoạn 1991-1997 công nghiệp Viêt Nam phát triển thay đổi mạnh mẽ trớc cầu của sự phát triển để hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.trong giai đoạn này chúng ta có thể thấy rõ nét nhất sự tác động của đầu t phát triển vào quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp.Nền kinh tế quốc dân chứng kiến sự ra đời gần 14000 công ty và
16000 doanh nghiệp t nhân,trong đó 40% số doanh nghiệp tham gia sản xuất công nghiệp.Sự thay đổi nhanh chónh về cơ câúi ngành cả về lợng lẫn chất xuất hiện từ chủ trơng của nhà nớc mở cửa cho đầu t nớc
ngoài.Tính đến cuối năm 1997,đã có gần 2000 dự án đầu t nuớc ngoài đợc phê duyệt.Trong đó đầu t vào công nghiệp lên đến 15 tỷ USD.Có thể lấy ví dụ các dự án điển hình nh :dự án sản Xuất PVC 90 triệu USD,đặc biệt là các dự án sản xuất hàng điện tử,ô tô với các hãng nổi tiếng thế giới nh: Toyota,Ford,Daewoo,….
Khác với các thành phần kinh tế trong nớc làm phong phú thêm cơ cấu công nghiệp,đặc biệt là cơ cấu công nghiệp chế biếnvới quy mô nhỏ thì thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài làm c cấu chúng ta thay đổi khá căn bản.tỷ trọng GDP của doanh nghiệp nhà nớc trong toàn ngành công nghiệp chỉ còn xấp xỉ 50%,giá trị hàng xuất khẩu từ các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đang tăng trởng nhanh,tạo hình ảnh tốt cho quá trình hội nhập của công nghiệp Việt Nam vào khu vực và quốc tế.
Các khu vực công nghiệp lớn ra đời từ các dự án đầu t nứoc ngoài đẫ góp phần điều chỉnh c cấu tiểu ngành công nghiệp cũng nh giảI quyết đồng bộ các vấn đề do sản xuất công nghiệp đặt ra.Các dự án đầu t vào công nghiệp có giá trị lứn đợc phân bổ cho các tỉnh nh sau:thành phố Hồ Chí Minh gần 300 dự án với giá trị gần 1 tỷ USD,Hà Nội hn 80 dự án với 1tỷ USD,Hải Phòng 40 dự án gần 500 triệu.Ngoài ra thêm 40 tỉnh thành đều có vốn đầu t nớc ngoài vào công nghiệp.
Với sự thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp trong giai đoạn trên đã tạo tiền đề cho những chuyển biến có lợi của cơ cấu ngành trong những năm tiếp theo.Tỷ trong ngành công nghiệp-xây dựng tăng từ 34,5% năm 1999 đến 39,8% năm 2003,Trong đó tỷ trọng công nghiệp chế biến tăng từ 18% lên 21% so với GDP toàn nền kinh tế.Đến năm 2000,công nghiệp khia thác chiếm 79% (trong đó công nghiệp thực phẩm chiếm 23.6%),công nghiệp sản xuất phân phối điịen,khí đốt,nớc chiếm khoảng 6,0 % (trong đó công nghiệp điện chiếm 3,4%).Các nagnhf công nghiệp sản xuất và công nghiệp điện nớc là c sở hạ tầng cho phát triển kinh tế,xã hội và phát triển công nghiệp,do đó đợc chú trọng đầu t phát triển.Nhờ vậy,tốc độ tăng trởng trong những năm gần đây đã đạt bình quân khoảng 13,7%.Về điịen đã phát triển nguồn kết hợp thuỷ điện với nhiệt điện,đặc biệt nhiệt điện sử dụng nguồn khí đốt đến năm 2003 đã đạt sản lợng 33,8 Kw/h.Về