Tính đối với phạm vi doanh nghiệp

Một phần của tài liệu phương pháp tính chỉ số khối lượng sản phẩm công nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 61 - 67)

II. Phơng pháp Tính chỉ số khối lợng sản phẩm công nghiệp thông qua chỉ số giá

2.1.Tính đối với phạm vi doanh nghiệp

2. Cách tính chỉ số khối lợng sản phẩm công nghiệp thông qua chỉ số giá

2.1.Tính đối với phạm vi doanh nghiệp

- Nếu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giữa kỳ nghiên cứu và kỳ gốc so sánh không có sản phẩm không so sánh đợc (không có sản phẩm chỉ đợc sản xuất ở một trong hai kỳ nghiên cứu) thì việc tính toán chỉ số khối lợng sản phẩm công nghiệp theo phơng pháp này chúng ta chỉ việc sử dụng quan hệ giữa các chỉ số theo công thức (18) thì có thể xây dựng đợc công thức tính chỉ số khối lợng sản phẩm công nghiệp một cách dễ dàng.

- Nhng trong trờng hợp quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giữa kỳ nghiên cứu và kỳ gốc so sánh có xuất hiện những loại sản phẩm không so sánh đợc thì hệ thống chỉ số tổng hợp nghiên cứu mối liên hệ về biến động của giá cả và khối lợng (theo công thức 18) sẽ đợc tính theo công thức cụ thể nh sau:

Ipq =Ip ìIqIK

= Ip x Iq (19a).

(Sự hình thành hệ thống này tơng tự nh ở phần (I) của chơng này chúng ta đã giới thiệu).

Trong đó: '

q

I - Chỉ số phản ánh biến động đơn thuần về khối lợng sản phẩm của những sản phẩm so sánh đợc.

K

I - Chỉ số phản ánh biến động về khối lợng sản phẩm do sự thay đổi mặt hàng sản xuất (mở rộng mặt hàng sản xuất nếu IK> 1, thu hẹp mặt hàng sản xuất nếu IK<1).

p

40b - đhktqd

Từ công thức (19a) nh trên ta suy ra công thức tính chỉ số khối lợng sản phẩm thông qua chỉ số giá trong trờng hợp này là:

I IKI I I I p p pq q = = 'ì (19b).

Qua các công thức (18) và (19b) ta thấy, dù doanh nghiệp sản xuất không có hay có sản phẩm không so sánh đợc thì chúng ta đều có thể tính đợc chỉ số khối lợng sản phẩm theo cách tính gián tiếp (loại trừ biến động của nhân tố giá cả ra khỏi biến động giá trị chung của sản phẩm), nhng khi tính toán chỉ số khối lợng sản phẩm công nghiệp theo phơng pháp này đòi hỏi chúng ta phải có kết quả về chỉ số chung (Ipq), chỉ số giá (Ip). Và nh vậy, trong trờng hợp có sản phẩm không so sánh đợc, nếu có đủ số liệu về giá cả và khối lợng từng loại sản phẩm thì việc tính chỉ số khối lợng sản phẩm theo cách tính gián riếp đơn giản hơn cách tính trực tiếp với quyền số của chỉ số là tỷ trọng giá trị sản phẩm, và chúng ta không phải tính thêm chỉ số thay đổi mặt hàng sản xuất (IK). Việc tính toán chỉ số thay đổi mặt hàng sản xuất (IK) nhất thiết chúng ta phải tính đợc giá trị sản xuất theo giá thực tế riêng của những loại sản phẩm so sánh đợc và sản phẩm không so sánh đợc.

Mặc dù vậy khi ứng dụng phơng pháp này vào thực tế, việc tính toán trực tiếp các chỉ số khối lợng sản phẩm nh đã trình bày ở các phần trên cũng nh cách tính gián tiếp thông qua chỉ số giá sẽ trình bày ở đây đều có những khó khăn nhất định.

Yêu cầu về cách tính gián tiếp chỉ số khối lợng sản phẩm công nghiệp là phải tính đợc chỉ số chung (Ipq- biểu hiện biến động chung của giá cả và khối lợng sản phẩm) và chỉ số giá (Ip - Biểu hiện biến động riêng của yếu tố giá).

Chỉ số chung (Ipq) đợc tính bằng giá trị sản xuất theo giá thực tế của kỳ nghiên cứu (∑p1q1) chia cho giá trị sản xuất thực tế kỳ gốc so sánh (

0 0q p

∑ ). Nguồn số liệu về các đại lợng này đã có trong chế độ báo cáo thống kê định kỳ của các doanh nghiệp hay có thể tính đợc một cách thuận tiện trên cơ sở hệ thống số liệu đã có của doanh nghiệp.

Vấn đề còn lại là việc tính toán chỉ số giá sản xuất: ∑∑ = 1 0 1 1 q p q p

Ip nh thế nào mới là vấn đề đặt ra?

Điều kiện cần thiết để tính đợc chỉ số giá sản xuất là phải có số liệu về giá cả (giá sản xuất) và khối lợng từng loại sản phẩm cụ thể.

Trong nền kinh tế thị trờng, sản xuất càng phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp thờng sản xuất rất nhiều loại sản phẩm với quy cách, chất lợng và chủng loại khác nhau. Trong khi đó giá cả từng loại sản phẩm trong năm lại thờng xuyên thay đổi nên chúng ta phải tính giá bình quân theo thời gian. Thực tế đó chứng tỏ, nếu tính chỉ số giá (giá sản xuất) trên cơ sở tất cả các loại sản phẩm sản xuất ra thì sẽ rất phức tạp, tốn kém. Đó là cha kể nhiều loại sản phẩm không thể theo giõi và tính toán đợc đơn giá hoặc những sản phẩm dịch vụ chỉ biểu hiện dới dạng giá trị. Do vậy rất ít doanh nghiệp tính đợc chỉ số giá của từng mặt hàng. Đây là một khó khăn mà trong thực tế tính toán chỉ số khối lợng sản phẩm công nghiệp theo phơng pháp này chúng ta thờng hay gặp phải.

Có thể khắc phục khó khăn trên bằng cách thay chỉ số giá của tất cả các loại sản phẩm và dịch vụ bằng chỉ số giá của một số sản phẩm đại diện, rồi dùng kết quả này làm thớc đo xu thế biến động chung về giá của các loại sản phẩm sản xuất ra của doanh nghiệp.

40b - đhktqd

Với một số ít sản phẩm đại diện, doanh nghiệp có thể theo dõi và tính toán đợc giá sản xuất bình quân năm cho từng loại sản phẩm.

Tuy nhiên đến đây một yêu cầu mới xuất hiện, đó là việc xác định và lựa chọn sản phẩm đại diện của doanh nghiệp nh thế nào cho hợp lý?

Sản phẩm đại diện phải là những sản phẩm đợc sản xuất ra ổn định trong nhiều năm, có khối lợng lớn và có đủ điều kiện để theo giõi và tính đơn giá bình quân theo thời gian của sản phẩm. Nếu ở một doanh nghiệp có nhiều loại sản phẩm và các sản phẩm đó có công dụng nh tính chất lý, hoá học rất khác nhau thì có thể phân chia các loại sản phẩm đó của doanh nghiệp thành các nhóm sản phẩm khác nhau, và chọn sản phẩm đại diện cho từng nhóm. Toàn bộ những sản phẩm đại diện cho các nhóm chính là sản phẩm đại diện chung cho toàn bộ sản phẩm của doanh nghiệp. Tổng giá trị của những sản phẩm đại diện phải đảm bảo một tỷ lệ cần thiết nhất định nào đó tuỳ theo từng điều kiện cụ thể.

Căn cứ vào báo cáo thống kê sản xuất sản phẩm chủ yếu hàng năm hoặc kết quả điều tra công nghiệp xác định danh mục và tính tỷ trọng sản phẩm đại diện cho doanh nghiệp.

Trong những trờng hợp mà doanh nghiệp không thể xác định đợc giá sản xuất (kể cả chỉ tính riêng cho những sản phẩm đại diện) vì hạch toán khó khăn thì có thể tính chỉ số giá trên cơ sở giá tiêu thụ trên thị trờng của sản phẩm (giá tiêu dùng cuối cùng) thay cho giá sản xuất của sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ở đây cần lu ý rằng: về số tuyệt đối thì giá tiêu thụ sản phẩm không thể thay thế cho giá sản xuất sản phẩm vì giữa chúng có cơ cấu giá trị khác nhau. Nhng khi nghiên cứu về biến động giá (số tơng đối), thì giá tiêu thụ và giá sản xuất sản phẩm có thể thay thế đợc cho nhau vì hai loại giá này

biến động theo cùng xu hớng và tốc độ tăng, giảm của chúng phù hợp với nhau hoặc nếu có khác nhau thì thờng là không đáng kể.

Quyền số để tính chỉ số giá ở đây là khối lợng sản phẩm sản xuất thực tế kỳ nghiên cứu không dùng khối lợng sản phẩm tiêu thụ làm quyền số, kể cả trờng hợp dùng giá tiêu thụ để tính chỉ số giá.

Nh vậy chỉ số giá tính trên sản phẩm đại diện của doanh nghiệp (Ip*) đã loại trừ đợc sự biến động về giá từ chỉ số chung khi tính chỉ số khối lợng sản phẩm của doanh nghiệp ta có công thức tính chỉ số giá tính trên những sản phẩm đại diện nh sau:

Ip* = ∑∑ * 1 * 0 * 1 * 1 q p q p (20).

Trong đó: p1*, p0*- Giá sản xuất hoặc giá tiêu thụ của từng loại sản phẩm đại diện của doanh nghiệp kỳ nghiên cứu và kỳ gốc so sánh. Chú ý kỳ nghiên cứu tính toán theo loại giá nào (giá sản xuất hay giá tiêu thụ sản phẩm) thì kỳ gốc so sánh cũng phải tính theo giá đó.

1

q - Khối lợng sản phẩm đại diện sản xuất thực tế kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.

Khi dùng chỉ số giá của những sản phẩm đại diện (Ip*) thay cho chỉ số giá tính trên toàn bộ sản phẩm (Ip) để loại trừ biến động của giá từ chỉ số chung thì chỉ số khối lợng sản phẩm sẽ đợc tính theo công thức sau:

Iq = 0 0 1 1 q p q p I I p pq ∑∑ = ∗ : Ip* (21)

Ví dụ: Ta chọn 3 loại sản phẩm đại diện là các sản phẩm số1, số2, số 4 làm sản phẩm đại diện cho việc tính chỉ số giá cho doanh nghiệp “A”. Sử dụng chỉ tiêu giá trị sản xuất theo giá thực tế của doanh nghiệp từ số

40b - đhktqd

liệu ở bảng 2 và biết thêm giá sản xuất của các sản phẩm đại diện năm 2000 và năm 2001 nh sau:

Bảng 6: Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ”A” với 3 loại sản phẩm đại diện.

Tên sản phẩm đại

diện. Đơn vị tính. Giá sản xuất Khối lợng sản phẩm sản xuất 2000

(P0*) 2001 (P1*) 2000 (q0*) 2001 (q1*) I.Sản phẩm đại diện.

1. Sản phẩm 1. 1000v 492 494 7238 6292

2. Sản phẩm 2. 1000v 1108 1156 1438 994

3. Sản phẩm 4 1000v 710 784 486 246

II.Giá trị sản xuất

theo giá thực tế. 1000đ _ _ 2898206 2799776

Từ số liệu trong bảng 6, áp dùng công thức (20) ta tính đợc chỉ số giá tính trên những sản phẩm đại diện (Ip*):

lần (101,8%). *Tiếp tục tính chỉ số chung ta đợc: 0,966 2898206 2799776 = = pq I lần hoặc 96,6%. Từ đó áp dụng công thức (21) ta tính đợc chỉ số khối lợng sản phẩm công nghiệp thông qua chỉ số giá tính trên các sản phẩm đại diện của doanh nghiệp qua hai năm là:

0,9489018 018 , 1 966 , 0 = = = ∗ p pq q I I I lần hoặc 94,89%.

Kết luận: Khối lợng sản phẩm công nghiệp của doanh nghiệp “A” năm 2001 so với năm 2000 bằng 0,9489 lần hoặc bằng 94,89%, tức giảm 5,11%. 018 , 1 4371676 4450176 246 710 994 1108 6292 492 ( ) 246 784 994 1156 6292 494 ( * = = ì + ì + ì ì + ì + ì = p I

Kết quả này chênh lệch so với kết quả tính theo quyền số là giá cố định là 0,28% (tức bằng 94,89% - 94,61%) và chênh lệch so với cách tính chỉ số khối

lợng sản phẩm với quyền số là tỷ trọng là giá trị sản xuất là 0,729% (tức bằng 94,89% - 94,161% ).

2.2. Tính đối với phạm vi từng ngành công nghiệp riêng biệt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phơng pháp tính chỉ số khối lợng sản phẩm công nghiệp chung cho từng ngành công nghiệp riêng biệt cũng sẽ đợc tính theo hai phơng án.

Phơng án 1: Tính dựa trên các chỉ số giá và lợng đã đợc tính bởi các doanh nghiệp (sau đây đợc gọi là tính từ doanh nghiệp) và phơng án 2 là tính theo giá và lợng đã đợc tổng hợp cho từng ngành riêng biệt (sau đây đ- ợc gọi là tính từ nghành công nghiệp riêng biệt). Cụ thể cách tính đối với từng phơng án nh sau:

Một phần của tài liệu phương pháp tính chỉ số khối lượng sản phẩm công nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 61 - 67)