tác mở rộng hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
Dù mở rộng cho vay theo hớng nào, yêu cầu đảm bảo an toàn vốn của ngân hàng luôn đặt lên hàng đầu, bởi lẽ nguồn vốn mà ngân hàng cho khách hàng vay, phần lớn là nguồn huy động đợc. Do đó, ngân hàng có trách nhiệm bảo toàn và hoàn trả lại cho ngời gửi. Đặc biệt, khi cho kinh tế ngoài quốc doanh vay độ rủi ro của khoản vốn là cao hơn so với khu vực kinh tế Nhà nớc. Nguyên nhân là do: Nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động yếu kém, năng lực tài chính yếu, quy mô hoạt động nhỏ, không có chiến lợc hoạt động rõ ràng, hạch toán kế toán cha minh bạch (đại đa số các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không thông qua kiểm toán), nhiều doanh nghiệp thành lập mang tính tự phát, sẵn sàng giải thể khi làm ăn thua lỗ, bộ máy quản lý tổ chức cha khoa học, trình độ chuyên môn thấp.
Thực tế, mỗi ngân hàng có những biện pháp riêng để bảo toàn những nguồn vốn của mình. Có ngân hàng chú trọng khâu thẩm định dự án, có ngân hàng lại thực hiện tốt khâu giám sát sau khi cho vay. Nhng nhìn chung, việc tuân thủ theo quy trình tín dụng một cách chặt chẽ, thực hiện tốt chính sách, quy trình tín dụng sẽ giúp ngân hàng vừa mở rộng hoạt động cho vay đồng thời vẫn đảm bảo chất lợng của khoản vay. Do vậy, lợi ích của cả khách hàng, ngân hàng và xã hội đều đợc đảm bảo.
1.3.3.Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam.
Việc mở rộng hoạt động tín dụng chịu tác động của nhiều nhân tố, trớc hết là những nhân tố giữa hai chủ thể tham gia vào quá trình cho vay đó là các
nhân tố thuộc về ngân hàng và khách hàng vay. Ngoài ra, nó còn chịu ảnh h- ởng bởi các quy chế, chính sách của Nhà nớc.
Về phía Ngân hàng
Chính sách tín dụng.
Hoạt động tín dụng là hoạt động bao trùm của ngân hàng. Với tầm quan trọng và quy mô lớn, hoạt động này đợc thực hiện theo một chính sách rõ ràng đó là chính sách tín dụng. Chính sách tín dụng phản ánh cơng lĩnh tài trợ của một ngân hàng, trở thành hớng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và các nhân viên ngân hàng, tăng cờng chuyên môn hoá trong phân tích tín dụng, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời.
Mỗi ngân hàng tự xây dựng cho mình một chính sách tín dụng phù hợp dựa trên nguồn huy động và quy định của Ngân hàng nhà nớc. Chính sách tín dụng bao gồm các yếu tố có liên quan đến lãi suất cho vay, hạn mức tín dụng đối với một khách hàng, kỳ hạn của khoản vay, phơng thức cho vay, tài sản đảm bảo…Chính sách tín dụng ảnh hởng rất lớn đến hoạt động cho vay của ngân hàng và mọi hoạt động cho vay đều phải tuân theo. Do đó, để mở rộng hoạt động tín dụng đòi hỏi ngân hàng phải xây dựng chính sách tín dụng hợp lý, đúng đắn, linh hoạt, phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế.
Quy trình tín dụng.
Quy trình tín dụng là việc quy định các bớc cụ thể phải thực hiện trong quá trình cho vay, từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn đến khi thu hồi nợ và kết thúc hợp đồng. Do đó, để có thể mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay thì ngân hàng cần phải xây dựng một quy trình cho vay vừa bảo đảm cho việc thực hiện món vay khả thi, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, tránh những thủ tục rờm rà, không cần thiết.
Tình hình huy động vốn.
Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là huy động tiền gửi khách hàng để thực hiện việc cho vay. Do đó, khi hoạt động huy động vốn phát triển mạnh, huy động đợc khối lợng lớn tiền gửi thì ngân hàng mới có thể mở rộng hoạt động cho vay. Hiện nay, lợng tiền nhàn rỗi trong dân c còn rất lớn, đặc biệt là ở địa bàn Hà nội, nên các ngân hàng thơng mại tại Hà Nội đã và đang thực hiện nhiều chơng trình huy động vốn nh phát hành chứng chỉ tiền gửi bằng đồng Việt Nam hoặc bằng đô la Mỹ, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu với các mức lãi suất hấp dẫn. Đây là cơ sở để ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng đối các thành phần kinh tế.
Lãi suất ngân hàng là chi phí để đợc quyền sử dụng vốn, là chi phí đầu vào của các doanh nghiệp, nên khi sử dụng một khoản vốn ngân hàng, các doanh nghiệp luôn phải tính đến số tiền lãi sẽ phải trả. Do vậy, để có thể mở rộng hoạt động cho vay, và để khách hàng có thể vay đợc tiền, ngân hàng phải đa ra một chính sách lãi suất hợp lý, nó đợc tính trên chi phí nguồn huy động và để có lợi nhuận. Đặc biệt, trong thời gian này Ngân hàng Nhà nớc cho phép các ngân hàng thơng mại cho vay theo lãi suất thoả thuận, nên để thu hút khách hàng vay là thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thì ngân hàng không nhất thiết phải áp dụng một mức lãi suất cho vay thấp hơn các ngân hàng khác, mà ngân hàng nên thực hiện một chính sách lãi suất công bằng, bình đẳng đối với tất cả các khách hàng và bên cạnh đó cần chú trọng phát triển chất lợng các sản phẩm dịch vụ kèm theo.
Phơng thức cho vay.
Theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc thì các ngân hàng thơng mại đ- ợc áp dụng nhiều phơng thức cho vay khác nhau. Trên thực tế thì các ngân hàng thơng mại chỉ tập trung cho vay theo một vài phơng thức nhất định nh cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu t. Còn các phơng thức khác ít đợc sử dụng. Do vậy, các ngân hàng cần mở rộng thêm các phơng thức cho mới để khách hàng có thể lựa chọn đợc phơng thức phù hợp nhất với tình hình sử dụng vốn của mình.
Chiến lợc Marketing ngân hàng.
Để thu hút khách hàng sử dụng các sản phẩm, tiện ích ngân hàng, các ngân hàng cần có chính sách giao tiếp, khuếch trơng, tăng cờng quảng cáo, tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng để giới thiệu các tiện ích, các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cung ứng, giới thiệu các thủ tục, điều kiện vay vốn, chính sách tín dụng…Đặc biệt ngân hàng cần xây dựng chính sách khách hàng, chiến lợc kinh doanh có định hớng vào kinh tế ngoài quốc doanh. Về phía thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
Để có thể vay đợc vốn ngân hàng, thực hiện hoạt động đầu t đổi mới trang thiết bị, mở rộng sản xuất, kinh doanh...thì trớc hết các tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cần phải thoả mãn các điều kiện vay vốn. Trong đó, khó khăn lớn nhất đối với thành phần kinh tế này là về tài sản đảm bảo và phơng án sản xuất kinh doanh khả thi. Do những hạn chế của thành phần kinh tế này là: Quy mô nhỏ, khả năng tài chính hạn hẹp; Trình độ quản lý còn yếu, không bài bản theo quy định; Hạch toán tài chính tuỳ tiện, thờng theo dõi theo hình thức sổ chợ; Phân tích phơng án sản xuất kinh doanh theo cảm tính, cha phân tích đợc các yếu tố tác động đến hiệu quả của phơng án (Cụ thể nh tổng các chi phí cho phơng án, thuế phải nộp, chi phí khác...);
Xác định mục đích vay vốn và sử dụng vốn vay cha phù hợp theo quy định, theo pháp luật,...nên việc cho vay của các NHTM đối với thành phần kinh tế này còn hạn chế. Vì vậy, để tiếp cận đợc với nguồn vốn ngân hàng, đòi hỏi thành phần kinh tế này cần phải khắc phục đợc những điểm yếu trên.
Môi trờng kinh tế.
Thực tế cho thấy rằng môi trờng kinh tế có tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh cuả tất cả các thành phần kinh tế trong nền kinh tế. Khi nền kinh tế ở trạng thái hng thịnh, tốc độ tăng trởng cao và ổn định, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội để mở rộng, phát triển hoạt động sản xuất của mình. Khi đó nhu cầu vốn của họ tăng lên và hoạt động tín dụng Ngân hàng có thể mở rộng theo. Điều ngợc lại sẽ xảy ra với hoạt động tín dụng của Ngân hàng nếu nh các doanh nghiệp không thể phát triển đợc trong môi trờng kinh tế có nhiều biến động.
Trong quá trình hoạt động của mình các doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất cần sự hỗ trợ của Nhà nớc thông qua các chính sách kinh tế khi họ gặp phải môi trờng kinh tế không ổn định, ví dụ nh các quy định về lãi suất u đãi sẽ giúp các doanh nghiệp vợt qua đợc khó khăn, đứng vững đợc trên thị tr- ờng.
Môi trờng pháp lý
Trong nền kinh tế, mọi chủ thể đều có quyền tự chủ về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong phạm vi, khuôn khổ pháp luật cho phép. Trớc hết, đứng trên góc độ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, kể từ khi có Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp t nhân (năm 1990) và năm 2000 Luật Doanh nghiệp đợc chính thức áp dụng, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã có một hành lang pháp lý tơng đối an toàn để hoạt động.
Cùng với việc quy định, hớng dẫn cụ thể của các văn bản dới luật, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có thể nắm đợc phơng thức tổ chức, cách thức hoạt động cũng nh ngành nghề đợc phép kinh doanh. Trên cơ sở đó, họ có thể xây dựng đợc kế hoạch mở rộng, phát triển chính bản thân mình và có thể yêu cầu sự hỗ trợ từ phía Ngân hàng trong những trờng hợp cần thiết.
Chơng 2