0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI KCN

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KCN DNN – TÂN PHÚ XÃ TÂN PHÚ, HUYỆN ĐỨC HÒA, TỈNH LONG AN CÔNG SUẤT 5.000 M3NGÀY ĐÊM (Trang 29 -33 )

5) PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN

2.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI KCN

2.2.1 Phƣơng pháp cơ học

Cơ chế: dùng để tách các chất khơng hịa tan và một phần các chất ở dạng keo ra khỏi nƣớc thải, bỏ các tạp chất cĩ kích thƣớc lớn và đầu ra khỏi nƣớc thải kích thƣớc từ 1mm-1,5mm.

2.2.1.1 Song chắn rác và lƣới lọc rác

Nhiệm vụ: nhằm loại bỏ các loại rác có kích thước lớn, cản các vật lớn đi qua có thể làm tắc nghẽn hệ thống (đường ống, mương dẫn, máy bơm) làm ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý của các công trình phía sau

2.2.1.2 Bể lắng

Cơ chế: dùng để xử lý các loại hạt lơ lửng, kích thƣớc hạt, động học quá trình nén cặn, độ ẩm của cặn sau lắng và trọng lƣợng riêng của cặn khơ.

2.2.1.3 Bể vớt dầu mỡ

Cơng trình này thƣờng đƣợc ứng dụng khi xử lý nƣớc thải cơng nghiệp, nhằm loại bỏ các tạp chất cĩ khối lƣợng riêng nhỏ hơn nƣớc, chúng gây ảnh hƣởng xấu tới các cơng trình thốt nƣớc (mạng lƣới và các cơng trình xử lý).

2.2.1.4 Lọc cơ học

Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải bằng cơ học cĩ thể loại bỏ khỏi nƣớc thải đƣợc 60% các tạp chất khơng hịa tan và 20% BOD.

2.2.2 Phƣơng pháp hĩa lý

Bản chất của quá trình xử lý hĩa lý là áp dụng các quá trình vật lý và hĩa học để đƣa vào nƣớc thải chất phản ứng nào đĩ để gây tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hĩa học, tạo thành các chất khác dƣới dạng cặn hoặc chất hịa tan nhƣng khơng độc hại hoặc gây ơ nhiễm mơi trƣờng.

2.2.2.1 Phƣơng pháp đơng tụ và keo tụ

Quá trình trung hịa điện tích thƣờng gọi là quá trình đơng tụ, cịn quá trình tạo thành các bơng lớn hơn từ các hạt nhỏ gọi là quá trình keo tụ

Quá trình keo tụ

Keo tụ là quá trình kết hợp các hạt lơ lửng khi cho các chất cao phân tử vào nƣớc. Khác với qua trình đơng tụ, khi keo tụ thì sự kết hợp diễn ra khơng chỉ do tiếp xúc trực tiếp mà cịn do tƣơng tác lẫn nhau giữa các phân tử chất keo tụ bị hấp phụ trên các hạt lơ lửng. Giúp loại bỏ một phần nƣớc thải xử lý khi qua bể lắng.

2.2.2.2 Tuyển nổi

Tuyển nổi đƣợc dùng để khử các chất lơ lửng và làm đặc bùn sinh học.

Trong trƣờng hợp tổng quát, quá trình hấp phụ gồm 3 giai đoạn:

- Di chuyển chất cần hấp phụ từ nƣớc thải đến bề mặt hạt hấp phụ (vùng khuếch tán ngồi)

- Thực hiện quá trình hấp phụ

- Di chuyển chất bên trong hạt chất hấp phụ (vùng khuếch tán trong)

2.2.3 Phƣơng pháp hĩa học

Là đƣa vào nƣớc thải chất phản ứng để gây tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hố học và tạo cặn lắng hoặc tạo dạng chất hồ tan nhƣng khơng độc hại, khơng gây ơ nhiễm mơi trƣờng.

2.2.3.1 Phƣơng pháp trung hịa

Dùng để đƣa mơi trƣờng nƣớc thải cĩ chứa các axit vơ cơ hoặc kiềm về trạng thái trung tính pH = 6,5 – 8,5. Phƣơng pháp này cĩ thể thực hiện bằng nhiều cách; trộn lẫn nƣớc thải chứa axit và chứa kiềm, bổ sung thêm tác nhân hĩa học, lọc nƣớc qua lớp vật liệu lọc cĩ tác dụng trung hịa.

2.2.3 Phƣơng pháp sinh học

Phƣơng pháp xử lí sinh học là sử dụng khả năng sống, hoạt động của vi sinh vật để phân huỷ các chất bẩn hữu cơ cĩ trong nƣớc thải. Các vi sinh vật sử dụng các hợp chất hữu cơ và một số khống chất làm nguồn dinh dƣỡng và tạo năng lƣợng. Trong quá trình dinh dƣỡng, chúng nhận các chất dinh dƣỡng để xây dựng tế bào, sinh trƣởng và sinh sản vì thế sinh khối của chúng đƣợc tăng lên. Quá trình phân hủy các chất hữu cơ nhờ vi sinh vật gọi là quá trình oxy hĩa sinh hĩa. Phƣơng pháp xử lý sinh học cĩ thể thực hiện trong điều kiện hiếu khí (với sự cĩ mặt của oxy) hoặc trong điều kiện kỵ khí (khơng cĩ oxy).

Phƣơng pháp xử lý sinh học cĩ thể ứng dụng để làm sạch hồn tồn các loại nƣớc thải chứa chất hữu cơ hồ tan hoặc phân tán nhỏ. Do vậy phƣơng pháp này

thƣờng đƣợc áp dụng sau khi loại bỏ các loại tạp chất thơ ra khỏi nƣớc thải cĩ hàm lƣợng chất hữu cơ cao.

Quá trình xử lý sinh học gồm các bƣớc:

- Chuyển hố các hợp chất cĩ nguồn gốc cacbon ở dạng keo và dạng hồ tan thành thể khí và thành các vỏ tế bào vi sinh;

- Tạo ra các bơng cặn sinh học gồm các tế bào vi sinh vật và các chất keo vơ cơ trong nƣớc thải;

Loại các bơng cặn ra khỏi nƣớc thải bằng quá trình lắng

2.2.3.1 Các phƣơng pháp hiếu khí

Các phƣơng pháp xử lý hiếu khí thƣờng hay sử dụng: Phƣơng pháp bùn hoạt tính: dựa trên quá trình sinh trƣởng lơ lửng của vi sinh vật. Và phƣơng pháp lọc sinh học: dựa trên quá trình sinh trƣởng bám dính của vi sinh vật.

Phƣơng pháp bùn hoạt tính

Bùn hoạt tính cĩ khả năng hấp phụ (trên bề mặt bùn) và oxy hĩa các chất hữu cơ cĩ trong nƣớc thải với sự cĩ mặt của oxy. Đây là quá trình vi sinh vật phát triển và tăng trƣởng trong các bơng cặn bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng trong nƣớc ở các bể xử lý sinh học, vi sinh vật tiến hành quá trình phân hủy chất hữu cơ và phát triển.

Phƣơng pháp lọc sinh học

Là phƣơng pháp dựa trên quá trình hoạt động của vi sinh vật ở màng sinh học, oxy hĩa các chất bẩn hữu cơ cĩ trong nƣớc. Các vi khuẩn hiếu khí đƣợc tập trung ở màng lớp ngồi của màng sinh học. Ở đây chúng phát triển và gắn với giá mang là các vật liệu lọc (đƣợc gọi là màng sinh trƣởng gắn kết hay sinh trƣởng bám dính).

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KCN DNN – TÂN PHÚ XÃ TÂN PHÚ, HUYỆN ĐỨC HÒA, TỈNH LONG AN CÔNG SUẤT 5.000 M3NGÀY ĐÊM (Trang 29 -33 )

×