1. Quá trình hình thành và phát triển bhxh Việt Nam trớc 1995.
1.3. Đánh giá về quản lý Quỹ và thực hiện các chế độ BHXH trong giai đoạn này.
đoạn này.
- Về quản lý Quỹ bảo hiểm xã hội:
Giai đoạn trớc năm 1988, quỹ bảo hiểm xã hội do Bộ Lao động - Thơng binh & Xã hội quản lý theo hệ thống quản lý 3 cấp: Bộ là đơn vị tài chính cấp 1, trực tiếp quản lý là Vụ Kế hoạch - Tài chính có nhiệm vụ dự toán, tổng hợp dự toán và xét duyệt quyết toán chi về bảo hiểm xã hội các chế độ do Bộ quản lý đối với các đợn vị cấp 2 là Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội tỉnh, thành phố. Đơn vị cấp 3 là Phòng Lao động - Thơng binh và Xã hội quận, huyện, thị xã. Từ năm 1988 quỹ bảo hiểm xã hội do Bộ Tài chính trực tiếp quản lý cấp phát và thanh toán thông qua ngân sách Nhà nớc ở cấp tỉnh, thành phố. Bộ Lao động - Thơng binh & Xã hội chỉ đạo thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội đối với các Bộ, Ngành và địa phơng. Sự thay đổi cơ chế quản lý quỹ bảo hiểm xã hội nh vậy là xuất phát từ thu bảo hiểm xã hội chiếm tỷ trọng ngày càng nhỏ so với tổng số chi bảo hiểm xã hội và thu bảo hiểm xã hội tính trong ngân sách Nhà nớc, chi bảo hiểm xã hội đều do ngân sách Nhà nớc cấp phát.
- Về thực hiện hởng các chế độ bảo hiểm xã hội:
Theo Điều lệ tạm thời về bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 218/CP và số 236/HĐBT thì các điều kiện và mức hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội đợc xác định khá chặt chẽ. Điều kiện để hởng các chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn là thời gian công tác, tuổi đời và điều kiện làm việc. Ví dụ: với chế độ hu trí quy định đối với nam là 60 tuổi và có 30 năm công tác, đối với nữ là 55 tuổi và có 25 năm công tác; với chế độ mất sức lao động đợc quy định chỉ áp dụng đối với công nhân viên chức có đủ 5 năm công tác liên tục …
Mức hởng các chế độ bảo hiểm xã hội đợc quy định theo tỷ lệ phần trăm trên mức tiền lơng cơ bản do Nhà nớc ban hành đối với công nhân viên chức Nhà nớc. Tuy nhiên, trong thời kỳ bao cấp thì ngoài phần trợ cấp bằng tiền, các đối t- ợng hởng chính sách bảo hiểm xã hội còn đợc hởng các chế độ phân phối bằng hiện vật thông qua chế độ tem phiếu nh: lơng thực, thực phẩm, đồ dùng gia đình,
chế độ bao cấp về nhà ở, điện, nớc. Do đó, thực chất ngân sách Nhà nớc cấp toàn bộ cho việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động.
Từ những vấn đề nêu trên, có thể nói việc quy định các chế độ bảo hiểm xã hội nh hình thành nguồn quỹ, mức đóng góp, mức hởng trợ cấp và quản lý sử dụng Quỹ bảo hiểm xã hội giai đoạn trớc ngày Nhà nớc ban hành Bộ Luật lao động (năm 1995) còn nhiều vấn đề tồn tại, thể hiện ở một số điểm sau:
+ Việc hình thành Quỹ bảo hiểm xã hội cha thiết lập đợc mối quan hệ giữa trách nhiệm đóng góp và quyền lợi hởng các chế độ bảo hiểm xã hội của ngời lao động. Thực chất nguồn Quỹ bảo hiểm xã hội ở thời kỳ này là lấy từ ngân sách Nhà nớc để thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội cho công nhân viên chức Nhà nớc. Các nguyên tắc cơ bản để thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ đối với ngời lao động trong chính sách bảo hiểm xã hội cha gắn với nhau và cha đợc quy định cụ thể. Mặt khác chính sách bảo hiểm xã hội bị chi phối bởi nhiều chính sách khác nh: tinh giản biên chế, u đãi xã hội đã làm cho yêu cầu chi bảo hiểm xã hội… tăng lên qua các năm và làm tăng thêm tính phức tạp khi phải khắc phục các tồn tại, thiếu sót.
+ Việc quản lý Quỹ bảo hiểm xã hội bị phân tán và thiếu chặt chẽ. Quỹ bảo hiểm xã hội do Bộ Tài chính và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quản lý mang tính hành chính rất cao, việc thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, trong đó có chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn do Bộ Lao động - Thơng binh & Xã hội quản lý và đợc phân cấp cho địa phơng và chủ sử dụng lao động. Do đó dẫn đến không thống nhất trong thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, các cơ quan, đơn vị tuỳ tiện trong việc đóng bảo hiểm xã hội, tình trạng nộp chậm, nộp thiếu bảo hiểm xã hội ở thời kỳ này khá phổ biến, Quỹ bảo hiểm xã hội bị thất thu nghiêm trọng.
+ Việc quy định điều kiện hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội cho ngời lao động cha có căn cứ khoa học và thực tiễn dẫn đến nhiều vấn đề còn bất hợp lý, khó khăn, vớng mắc trong thực hiện…
Quỹ bảo hiểm xã hội thu không đảm bảo đủ chi, việc chi trả lơng hu và
các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội thờng xuyên bị chậm, ảnh hởng lớn đến đời sống của ngời hởng chế độ bảo hiểm xã hội.
2. Giai đoạn từ 1/1995 đến nay:
Từ sau Đại hội Đảng lần thứ 6 với chủ trơng đổi mới quản lý Nhà nớc từ nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN, chính sách bảo hiểm xã hội cũng đợc xem xét, nghiên cứu thay đổi sao cho phù hợp không những so với tình hình đổi mới kinh tế của đất nớc mà dần hoà nhập với những quy định, những nguyên tắc của bảo hiểm xã hội thế giới và nhất là các nớc trong nền kinh tế chuyển đổi.
Từ năm 1995, thi hành những quy định trong Bộ Luật lao động về bảo hiểm xã hội, Chính phủ đã ban hành Điều lệ bảo hiểm xã hội kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 và Nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 áp dụng đối với công chức, công nhân viên chức Nhà nớc, ngời lao động theo loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc và sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội nhân dân và công an nhân dân. Nội dung của Điều lệ bảo hiểm xã hội này đã đã đợc đổi mới cơ bản và khắc phục đợc những nhợc điểm, tồn tại mà Điều lệ bảo hiểm xã hội tạm thời ban hành những năm trớc đây, đó là:
- Đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc không chỉ bao gồm lao động trong khu vực Nhà nớc mà ngời lao động trong các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có sử dụng lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên phải tham gia bảo hiểm xã hội.
- Đã có bảo hiểm xã hội tự nguyện và ngời tham gia đóng góp vào Quỹ bảo hiểm xã hội của ngời sử dụng lao động, ngời lao động và hình thành Quỹ bảo hiểm xã hội.
- Quỹ bảo hiểm xã hội đợc quản lý thống nhất, tập trung trong cả nớc, độc lập với ngân sách Nhà nớc. Quỹ bảo hiểm xã hội đợc Nhà nớc bảo trợ, cơ chế quản lý tài chính đợc thực hiện theo quy định của Nhà nớc.
- Về các chế độ bảo hiểm xã hội, quy định 5 chế độ là ốm đau, thai sản, tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp, hu trí và tử tuất, không còn chế độ trợ cấp mất sức lao động mà những ngời mất khả năng lao động đợc quy định chung trong chế độ hu trí với mức hởng lơng hu thấp. Trong từng chế độ có quy định cụ thể hơn về điều kiện hởng, thời gian và mức hởng.
- Ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội đợc cấp sổ bảo hiểm xã hội, sổ bảo hiểm xã hội ghi chép, phản ánh quá trình tham gia bảo hiểm xã hội, mức tiền
lơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội và các chế độ bảo hiểm xã hội đã đợc h- ởng.
- Đối với lực lợng vũ trang cũng đã có quy định riêng về bảo hiểm xã hội (Nghị định số 45/CP của Chính phủ).
- Tài chính bảo hiểm xã hội đợc đổi mới cơ bản, tập trung ở những nội dung chủ yếu sau:
+ Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành trên cơ sở sự đóng góp của ngời sử dụng lao động và ngời lao động là chính, Nhà nớc hỗ trợ cho nguồn Quỹ bảo hiểm xã hội là thứ yếu khi cần thiết. Mức đóng góp hàng tháng đợc quy định bắt buộc thuộc trách nhiệm của cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Với quy định về mức đóng góp rõ ràng đã làm cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động thấy đợc quyền lợi và nghĩa vụ của mình trong việc đóng góp vào Quỹ bảo hiểm xã hội.
+ Quỹ bảo hiểm xã hội đợc tách khỏi ngân sách Nhà nớc, hạch toán độc lập; quỹ bảo hiểm xã hội đợc thực hiện các biện pháp để bảo tồn và tăng tr- ởng. Quỹ bảo hiểm xã hội đảm bảo thu đủ để chi và có phần kết d, bảo đảm tính chất của bảo hiểm xã hội đoàn kết, tơng trợ giữa tập thể ngời lao động và giữa các thế hệ, đồng thời đảm bảo cho việc thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội luôn đợc ổn định lâu dài. Nh vậy, từ năm 1995 chính sách bảo hiểm xã hội đã gắn quyền lợi hởng bảo hiểm xã hội với trách nhiệm đóng góp bảo hiểm xã hội của ngời lao động, xác định rõ trách nhiệm của ngời sử dụng lao động, tạo đợc Quỹ bảo hiểm xã hội độc lập với ngân sách Nhà nớc.
+ Mức chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội đợc quy định cụ thể, hợp lý, phù hợp với mức đóng góp của ngời lao động. Đặc biệt mức hởng lơng hu đợc quy định là 45% so với mức tiền lơng nghạch bậc, lơng hợp đồng cho ngời có 15 năm làm việc và đóng bảo hiểm xã hội, sau đó cứ thêm mỗi năm đợc thêm 2% và cao nhất là 75% cho ngời có 30 năm tham gia bảo hiểm xã hội. Ngoài ra, ngời lao động nếu có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội từ năm thứ 31 trở lên thì mỗi năm thêm đợc đợc hởng trợ cấp một lần bằng 1/2 tháng tiền lơng, tối đa không quá 5 tháng tiền lơng. Với quy định này đã từng bớc cân đối đợc thu- chi bảo hiểm xã hội.
+ Thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam với chức năng thực hiện chế độ chính sách bảo hiểm xã hội và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội theo luật định, xoá bỏ tính hành chính trong hoạt động bảo hiểm xã hội. Do có tổ chức thống
nhất quản lý, bảo tồn, phát triển quỹ và thực hiện chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho các đối tợng hởng bảo hiểm xã hội đã đảm bảo cho việc chi trả đầy đủ, kịp thời và đúng quy định; khắc phục đợc những tồn tại trớc đây.
Tuy nhiên, với các quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội thực hiện từ năm 1995 còn một số điểm tồn tại cần đợc nghiên cứu hoàn thiện nh:
- Đối tợng tham gia còn chiếm tỷ trọng thấp, mới chỉ có khoảng 14% số ngời trong độ tuổi lao động tham gia bảo hiểm xã hội. Điều này có ảnh hởng trực tiếp đến số ngời lao động trong xã hội đợc hởng quyền lợi về bảo hiểm xã hội, đồng thời quy mô quỹ bảo hiểm xã hội bị hạn chế.
- Chế độ chính sách bảo hiểm xã hội vẫn còn đan xem một số chính sách xã hội.
Trong quá trình thực hiện theo những quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội từ năm 1995 đến nay, chính sách bảo hiểm xã hội đã có những sửa đổi, bổ sung:
- Về đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội: Bổ sung đối tợng là cán bộ xã, ph- ờng, thị trấn theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP thực hiện từ 1/1998; đối tợng là ngời lao động làm việc trong các tổ chức thực hiện xã hội hóa thuộc ngành giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao theo Nghị định số 73/1999/NĐ-CP của Chính phủ.
- Về chính sách bảo hiểm xã hội: Có sửa đổi, bổ sung cả về mức đóng, tỷ lệ hởng, điều kiện hởng và phơng pháp tính lơng hu tại các Nghị định số 93/1998/NĐ-CP, số 94/1999/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số Điều của Điều lệ bảo hiểm xã hội; Nghị định số 04/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Sĩ quan Quân đội năm 1999; Nghị định số 61/2001/NĐ-CP về chế độ bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động khai thác trong hầm lò; Quyết định số 37/2001/QĐ-CP về chế độ nghỉ ngơi dỡng sức; Nghị quyết số 16/2000/NQ-CP về tinh giản biên chế trong cơ quan hành chính sự nghiệp và Nghị quyết số 41/2002/ NĐ-CP về sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc.
Với những sửa đổi, bổ sung về chính sách bảo hiểm xã hội quy định tại các văn bản trên, có ảnh hởng nhiều đến việc quản lý quỹ và cân đối quỹ bảo hiểm xã hội. Ngoài ra, từ năm 1995 đến nay với 4 lần thay đổi mức tiền lơng tối thiểu vào các năm 1997 (Từ mức 120.000 đồng lên mức 144.000 đồng); năm
2000 (Từ mức 144.000 đồng lên mức 180.000 đồng) ; năm 2001(Từ 180.000 lên mức 210.000 đồng) và từ 2003 tăng lên mức 290.000 đồng. Với thay đổi này thì thu bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội theo thang bảng lơng Nhà nớc vẫn thực hiện theo mức tiền lơng tối thiểu cũ, nhng khi giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội thì đợc thực hiện theo mức tiền lơng tối thiểu mới tại thời điểm giải quyết chế độ cũng nh điều chỉnh theo mức tăng của mức tiền l- ơng tối thiểu đối với ngời đang hởng lơng hu và trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, điều này không những ảnh hởng đến quỹ bảo hiểm xã hội về cân đối thu- chi mà phần lãi suất đầu t cũng bị giảm.