Chất rắn trong nước thải bao gồm các chất rắn lơ lửng, chất rắn cĩ khả năng lắng, các hạt keo và chất rắn hịa tan. Tổng các chất rắn (Total solid, TS) trong nước thải là phần cịn lại sau khi đã cho nước thải bay hơi hồn tồn ở nhiệt độ từ 103 - 105oC. Các chất bay hơi ở nhiệt độ này khơng được coi là chất rắn. Tổng các chất rắn được biểu thị bằng đơn vị mg/L. Trong nước thải sinh hoạt cĩ khoảng 40 – 65% chất rắn nằm ở trạng thái lơ lửng.
Tổng các chất rắn cĩ thể chia ra làm hai thành phần: Chất rắn lơ lửng (cĩ thể lọc được) và chất rắn hịa tan (khơng lọc được).
Hàm lượng chất rắn lơ lửng được xác định bằng cách lọc một thể tích xác định mẫu nước thải qua giấy lọc và sấy giấy lọc ở 1050C đến khối lượng khơng đổi. Độ chênh lệch khối lượng giữa giấy lọc trước khi lọc mẫu và sau khi lọc mẫu trong cùng một điều kiện cân chính là lượng chất lơ lửng cĩ trong một thể tích mẫu đã được xác định, phần cặn trên giấy lọc được đốt chấy thì các chất rắn dễ bị bay hơi bị cháy hồn tồn. Các chất rắn bị bay hơi được xem như là phần vật chất hữu cơ.
b. Mùi.
Việc xác định mùi của nước thải ngày càng trở nên quan trọng. Đặc biệt là các phản ứng gay gắt của dân chúng đối các cơng trình xử lý nước thải khơng được vận hành tốt. Mùi của nước thải cịn mới thường khơng gây ra các cảm giác khĩ chịu, nhưng một loạt các hợp chất gây mùi khĩ chịu sẽ tỏa ra khi nước thải bị phân hủy sinh học dưới các điều kiện yếm khí. Hợp chất gây mùi đặc trưng nhất là hydrosulfua (H2S – mùi trứng thối). Hợp chất khác, chẳng hạn như: Indol, skatol, cadaverin... được tạo dưới các điều kiện yếm khí cĩ thể gây ra những mùi khĩ chịu hơn H2S.
Nhiệt độ của nước thải thường cao hơn so vơi nhiệt độ của nước cấp do việc xả ra các dịng nước nĩng hoặc ấm từ các hoạt động sinh hoạt, thương mại...và nhiệt độ của nước thải thường thấp hơn khơng khí. Nhiệt độ của nước thải là một trong những thơng số quan trọng bởi vì phần lớn các sơ đồ xử lý nước đều ứng dụng quá trình xử lý sinh học mà quá trình đĩ thường bị ảnh hưởng mạnh bởi nhiệt độ. Nhiêt độ của nước thải ảnh hưởng đời sống thủy sinh vật, sự hịa tan oxy trong nước.
d. Độ màu.
Độ màu của nước thải là do các Chất thải sinh hoạt, Nĩ cĩ thể làm cản trở khả năng khuếch tán của ánh sáng vào nguồn nước gây ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của hệ thủy sinh thực vật. Nĩ cịn làm mất vẽ mỹ quan của nguồn nước nên rất dễ bị sự phản ứng của cộng đồng lân cận.
e. Độ đục.
Độ đục của nước thải là do các chất lơ lửng và các chất dạng keo chứa trong nước thải tạo nên. Đơn vị đo độ đục thơng dụng NTU.
3.2.2. Các chỉ tiêu hĩa học và sinh hĩa.a. pH . a. pH .
pH của nước thải cĩ một ý nghĩa quan trọng trong quá trình xử lý. Các cơng trình xử lý nước thải áp dụng các quá trình sinh học làm việc tốt khi pH nằm trong giới hạn từ 7 - 7,6. Như chúng ta đã biết mơi trường thuận lợi nhất để vi khuẩn phát triển là mơi trường cĩ pH từ 7 - 8. Các nhĩm vi khuẩn khác nhau cĩ giới hạn pH hoạt động khác nhau. Ví dụ vi khuẩn nitrit phát triển thuận lợi nhất với pH từ 4,8 - 8,8, cịn vi khuẩn nitrat với pH từ 6,5 - 9,3. Vi khuẩn lưu huỳnh cĩ thể tồn tại trong mơi trường cĩ pH từ 1 - 4. Ngồi ra pH cịn ảnh hưởng đến quá trình tạo bơng cặn của các bể lắng bằng cách tạo bơng cặn bằng phèn nhơm. Nước thải sinh hoạt pH dao động trong khoảng 6,9 – 7,8.