I. Nhóm biện pháp đối với chính phủ và bộ ngành liên quan I>1 Đẩy mạnh cảI cách hành chính.
I.3.2 Tiếp tục thu hút vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoàI để đa dạng hoá nguồn vốn cũng nh tăng cờng nguồn vốn đầu t cho sản xuất
nguồn vốn cũng nh tăng cờng nguồn vốn đầu t cho sản xuất
MôI trờng đầu t cha thực sự thơng thống, hẫp dẫn đã ngây trở ngạI cho nhiều cơng ty nớc ngồI nói chung và các cơng ty Mỹ nói riêng đầu t vào Việt Nam mà các đối tác ở nớc khác khơng có.
Mặc dù trong thời gian qua, chính phủ Việt Nam đã đề ra nhiều giả pháp cụ thể nhằm cảI thiện môI trờng đầu t nâng cao hiệu lực quản lý nhà n- ớc .nh… ng mơI trờng đầu t nớc ngồI của Việt Nam vẫn cha thực sự hấp dẫn đối với nớc ngồI trong đó nổi nên là hệ thống pháp luật chính sách thiếu đồng bộ và cha ổn định…
Tính đến11/4/2001 Mỹ chỉ đứng thứ 13 với tổng cộng 111 dự án khoảng 13,07 triệu USD (nguồn báo đầu t 5/2001)
Việc đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam là không đáng kể so với vốn mà Mỹ đầu t ra nớc ngoàI sẽ làm:
- Hạn chế số lợng các mặt hàng xuất khẩu sang thị trờng này với các nhà đầu t họ là những ngời hiểu biết thị trờng của họ rất kỹ và lắm bắt nhu cầu ng- ời tiêu dùng. Trên cơ sở đó họ sẽ chọn những mặt hàng sản xuất phù hợp với xuất khẩu hơn nữa các nhà đầu t Hoa Kỳ còn hiểu biết những thị trờng mà họ đã và đang tham gia ở những quốc gia khác. Vì vậyhọ có thể tham gia cạnh tranh trong thị trờng này và sẽ làm tăng trọng lợng hàng hoá trao đổi của Việt Nam với quốc tế.
- Làm giảm việc tiếp cận những dây chuyền công nghệ hiện đạI cũng nh mua những nguyên liệu cần thiết từ bên ngồI, vì vậy nó cũng làm giảm trọng lợng nhập khẩu hàng hoá cần thiết của Việt Nam .
- Làm giảm khả năng cạnh tranh của nền kinh tế do không đợc vận dụng những công nghệ sản xuất hiện đạI, trình độ sản xuất của Mỹ sẽ làm giảm tính cạnh tranhcủa hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tếtức là gián tiếp hạn chế xuất khẩu của hàng hố Việt Nam sang thị trờng nớc ngồi.
- Vì vậy trong thời gian tới,Việt Nam cần có chiến lợc thu hút vốn nớc ngồinói chung và nguốn vốn từ Mỹ nói riêng một cách tồn diện hơn nh vậy từ từ các ngân hàng nớc ngồI, phát hành chứng khống hoặc cung cấp tàI chính khác.
I.4 Nhà nớc khuyến khích hình thành và thúc đẩy các hoạt động của các quỹ để hỗ trợ xuất khẩu ,khuyến khích các hiệp hội ngành tự thành lập các quỹ dự phòng ngừa rủi ro.
Vừa qua,chính phủ có cho phép hình thành thành mội quỹ từ Bộ TàI Chính có tên gọi là quỹ hỗ trợ xuất khẩu ,nhmng phơng thức hoạt động của quỹ lạI thiên về trợ cấp ,hồn tồn khơng phù hợp với đIều 10 của Luật khuyến khích đầu t trong nớc sửa đổi.
Quý hỗ trợ xuất khẩu đợc lập ra phảI có các nhiệm vụ trợ cấp các doanh nghiệp có tiềm năng phát triển xuất khẩu có tàI sản thế chấp. Quỹ hỗ trợ xuất khẩu sẽ đứng ra bảo lãnh các khoản vay, cung cấp các khoản tín dụng để doanh nghiệp có thể trả chậm cho nớc ngoài Quỹ phát triển phảI theo…
nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn nh các tổ chức tín dụng khác, cũng chia sẻ hoạt động vốn doanh nghiệp và rủi do với ngân hàng.
Ngày quỹ hỗ trợ xuất khẩu nhà nớc lên khuyến khích các hiệp hàng hoá ngành hàng tự thành lập các quỹ dự phòng rủi ro riêng cho ngành hàng riêng mình , nhất là trong những ngàhn hàng quạn trọng nh cao su cà phê gạo quỹ…
có nhiệm vụ trợ giúp các thành viên hiệp hội khi giá cả bất thờng. Cơ chế hoạt động sẽ do từng hiệp hơI xác định.
I.5 Nhà nớc có chính sách tỷ giá hối đốI hợp lý
Chính sách tỷ giá hối đốI có vị trí quan trọng hàng đầu trong các chính sách thơng mại tuy gần đây việc đIều hành tỷ giá hối đốI đã có những tiến bộ. Cơ chế 2 tỷ giá đã chính thức đợc xoá bỏ để thay bằng một tỷ giá chủ đạo là tỷ giá trên thị trờng liên ngân hàng, các quy định về kết hối ngoạI tệ cũng đã đợc nới lỏng các quy dịnh về quản lý dự trữ ngoạI hối ddã có sự thay đổi các nghiệp vụ thị trờng mở đang đợc xem xét áp dụng nh… ng hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề đợc giả quyết trong lĩnh vực tàI chính và ngân hàng.
Trong giai đoạn hiện nay kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ hàng nơng sản hảI sản và khống sản của Việt Nam vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Những mặt hàng lạI nhạy cảm với giá cả thị trờng xuất khẩu cũng nh tỷ giá hối đoáI trong khi những mặt hàng chế tạo là mặt hàng có mức độ phụ thuộc lớn vào tỷ giá hối đoáI lạI chủ yếu phụ thuộc vào hạn ngạch xuất khẩu và giá trị gia tăng trong nớc thấp nên sự co giãn của câù đối với giá tính theo đồng Việt Nam và đồng USD trên thị trờng quốc tế gần bằng khơng.
Hiện nay có nhiều quan điểm cho rằng: đồng tiền Việt Nam đang đợc đánh giá cao, đặc biệt trong bối cảnh đồng tiền của nhiều nớc trong khu vực bị phá giá. Có thể đây là bất lợi đối với các hàng chế tạo xuất khẩu của Việt
Nam, khi mà các nớc nh Thái Lan, Trung Quốc.. cũng sản xuất hàng chế tạo t- ơng tự vào thị trờng Mỹ. Tuy nhiên, nếu phá giá đồng tiền Việt Nam ở mức độ lớn lại có thê ảnh hởng nghiêm trọng đến trạng thái tài chính của các doanh nghiệp vay nhiều ngoại tê, nh tiêu thụ sản phẩm trong nớc. Vấn đề đặt ra là phải tối đa hố những tác động tích cực của sự thay đổi tỷ giá cán cân thơng mại là tăng cờng kinh tế, đồng thời tối thiểu hoá những tác động tiêu cực đến lạm phát.
I. 6. Chú trọng đến đổi mới công nghệ.