Căn cứ xây dựng kế hoạch phát triển mạnglới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005

Một phần của tài liệu kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh thái nguyên giai đoạn 2001-2005 (Trang 39 - 43)

I. Căn cứ xây dựng kế hoạch phát triển mạng lới điện nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005. Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005.

1. Một số quan điểm chỉ đạo.

Thứ nhất, Việc phát triển mạng lới điện nông thôn ở tỉnh Thái Nguyên nói riêng và nớc ta nói chung vẫn dựa trên quan điểm chung của Đảng và Nhà nớc là “ Nhà nớc và nhân dân cùng làm”. Đây là một quan điểm chủ đạo từ trớc tới nay của nớc ta đối với phát triển điện nông thôn, hiện nay quan điểm này vẫn luôn đợc thực hiện không chỉ trong việc phát triển điện nơng thơn mà cịn cả trong nhiều lĩnh vực hoạt động khác .

Thứ hai, phát triển mạng lới điện nông thôn của tỉnh Thái Nguyên không chỉ là trách nhiệm riêng của Điện lực, mà nó phải bao gồm cả sự tham gia của các cơ quan, hữu quan ban ngành của tỉnh (vd: Sở giao thông vận tải, Sở xây dựng, Sở nông nghiệp và phát triển nơng thơn...) cùng thực hiện, thì mới đảm bảo cho quá trình xây dựng và thực hiện kế hoạch mang lại hiệu quả cao và đạt đúng tiến độ đề ra.

Thứ ba, việc phát triển mạng lới điện nông thôn của tỉnh Thái Nguyên hiện nay không chỉ là vấn đề mở rộng mạng lới điện về các xã cha có điện, mà đồng thời phải phát triển mạng lới điện hiện tại ở những khu vực đã có

điện nhng hiện tại đang bị xuống cấp (Thay thế, nâng cấp đờng dây và trạm điện...) để cho mạng lới điện nơng thơn đợc phát triển một cách tồn diện.

Thứ t, Việc đa điện về các xã phải đợc tiến hành xây dựng theo thứ tự tiêu chuẩn xét chọn để có thể xác định nơi nào đa điện về trớc, xã nào đa điện về sau, ở đâu cần phải xây dựn g và cải tạo lới điện là cần thiết. Ví dụ nh: Ưu tiên các xã có tiềm năng phát triển nông lâm nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp; các xã có ngời dân sẵn sàng đóng góp một phần vào chơng trình điện khí hố nơng thơn.... Vì vậy cần phải tạo điều kiện để phát triển các tiềm năng này trớc. Thông thờng tiêu chuẩn xét chọn theo thứ tự sau đây.

1. Vị trí và địa lý đặc trng địa lý.

2. Số lợng hộ gia đình, dân số và mật độ dân số. 3. Loại hình c trú và đặc trng về dân tộc.

4. Khoảng cách từ xã tới trung tâm huyện.

5. Tiềm năng hoặc kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của chính quyền địa phơng.

6. Thơng tin về cơng trình cơng cộng nh: Nhà trẻ, trờng học, trạm xá, bu điện, nhà kho, ...

7. Điều kiện đờng giao thông trong xã và từ xã tới tỉnh. 8. Mức độ giáo dục nói chung

9. Thunhập bình qn/ hộ gia đình/ năm. 10.Nguồn thu nhập của các hộ

11.Phần trăm nhà kiên cố và nhà bán kiên cố.

12.Số và công suất máy đang đợc sử dụng tại các hộ công nghiệp nhỏ và các hộ khác nếu có.

13.Phần trăm hộ gia đình sử dụng điện từ các nguồn điện cục bộ tại địa phơng.

14.Khoảng cách từ trung tâm xã tới đờng dây trung thế hiện tại. 15.Số lợng các xã và các hộ láng giềng.

Thứ năm, Điện lực cũng nh chính quyền địa phơng phải chủ động bỏ vốn để thực hiện điện khí hố đối với các xã miền núi, vùng sâu,vùng xa. Những nơi có kế hoạch đầu t đặc biệt để phát triển cơ sở hạ tầng và một số ngành kinh tế dân sinh khác nằm trong khu quy hoạch và chiến lợc của quốc gia và của tỉnh. Hay các xã nằm trong các khu vực có chính sách u tiên về xã hội của Chính phủ nh: các xã có nhiều đóng góp trong hai cuộc chiến tranh,

chịu ảnh hởng nặng nề của chiến tranh và cần đợc giúp đỡ. Việc phát triển mạng lới điện ở khu vực này cần phải kêu gọi đợc sự hỗ trợ của Chính phủ và các tổ chức quốc tế, nó khơng phải chủ yếu là mục đích kinh doanh.

2. Căn cứ để xây dựng kế hoạch phát triển mạng lới điện nông thơn giai đoạn 2001-2005.

2.1 Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội ở khu vực nông thôn giai đoạn 2001 - 2005.

Trong khoảng thời gian 5 năm tới thì việc phát triển ở nơng thơn Thái Nguyên sẽ có nhiều sự biến đổi. Trớc hết đối với ngành lâm nghiệp, do chính sách đóng cửa rừng, khai thác rừng hợp lý nên tỷ trọng lâm nghiệp trong tổng giá trị gia tăng của ngành nông lâm nghiệp không biến động vẫn nằm trong khoảng 4-5 % tiếp tục tạo quỹ vốn rừng bằng cách khoanh nuôi. Bảo vệ, tái sinh rừng nhằm nâng cao độ che phủ rừng, từ nay đến năm 2005 trồng ít nhất 7000 Ha rừng, phát triển theo phơng thức nông lâm kết hợp: kết hợp một số dự án trông rừng gắn với trồng cây ăn quả, cây công nghiệp. Đến năm 2005 tốc độ tăng trởng của ngành trồng trọt phải tăng lên khoảng 4-5%.

Trong giai đoạn 2001-2005, sản xuất nông nghiệp ở khu vực nông thôn sẽ phát triển theo hớng cơng nghiệp hố và hiện đại hố.

Đối với trồng trọt: Tăng cờng đa máy móc vào sản xuất. Một số loại máy móc chủ yếu nh: máy bơm nớc hiện nay có 13.465 chiếc, trong thời gian tới dự tính số máy bơm phải tăng lên 22.000 chiếc. Máy bơm tăng nhiều do cần có sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề thuỷ lợi, đầu t xây dựng nhỏ, để giải quyết vấn đề thuỷ lợi cho các vùng miền núi, vùng trồng chè xuất khẩu. Máy tuốt lúa hiện nay có khoảng 5.042 chiếc chủ yếu là máy đạp chân nhỏ, nay đợc gắn động cơ điện đỡ sức ngời, cần phải tăng số máy tuốt lúa lên 8.500 chiếc. Máy kéo có khoảng 451 chiếc, chủ yếu là máy cày, máy bừa nhỏ thay thế sức trâu bò cày kéo ở các địa bàn trong tỉnh. Đối với ruộng đất Thái Nguyên thích hợp với loại máy cày, máy bừa nhỏ do địa hình khơng bằng phẳng, rộng lớn nh đồng bằng, cần tăng số máy kéo đến năm 2005 lên 700 chiếc thay thế sức trâu bò để tăng năng suất. Cùng với việc đa máy móc vào sản xuất là tập trung khai thác tốt hơn diện tích ruộng đất đã có để đa vào trồng trọt, tăng hệ số quay vịng của đất, tiếp tục khảo nghiệm những

giống lúa mới có năng suất cao đa vào sản xuất. Phát triển cây cơng nghiệp ngắn ngày (mía, lạc, đậu tơng, thuốc lá...), trong đó chủ yếu tuyển chọn giống lạc mới đa và sản xuất đại trà, tập trung phục vụ cho xuất khẩu. Phát triển cây công nghiệp dài ngày, đặc biệt là cây ăn quả nh nhãn, vải, dứa , mơ , mận... đây cũng là thế mạnh phát triển về đất đai của Thái Nguyên.

Trong thời gian tới cần xác định rõ về diện tích đất đồi, giao đất khoanh vùng, tiêu chuẩn hố về giống cây để sản xuất, trong đó cần xác định cây ăn quả chủ lực để trồng. Tập trung thế mạnh phát triển cây chè. Nghiên cứu và tuyển chọn lại giống chè có năng suất cao, phẩm chất tốt, đa vào trồng mới, tiếp tục cải tạo giống chè hiện có để nâng cao năng suất.

Đối với chăn nuôi: Cần phải đổi mới hệ thống, tiếp tục gia tăng nhanh đàn gia súc, gia cầm có năng suất cao. Từng bớc phát triển chăn nuôi đại trà với quy mơ lớn, khuyến khích hình thành các nơng trại chăn ni. Hình thành vùng chăn ni phát triển tập trung gắn với công nghệ chế biến thực phẩm để nâng cao chất lợng thịt, đáp ứng nhu cầu thị trờng và xuất khẩu.

Đối với dịch vụ sản xuất nông nghiệp: Phát triển tất cả các loại hình dich vụ mua bán máy móc phục vụ sản xuất, dịch vụ cung cấp giống cây con có năng suất chất lợng cao, dịch vụ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, dịch vụ t vấn sản xuất...Trong thời gian tới cần áp dụng các công nghệ kỹ thuật mới trong các loại hình dịch vụ này xuống tận cấp xã nhằm tạo thành một hệ thống dịch vụ ngày càng phong phú đa dạng và có hiệu quả kích thích q trình sản xuất. Trong trồng trọt cũng nh trong chăn nuôi luôn chú ý lai tạo và đa vào áp dụng các loại giống mới có năng suất cao, chất lợng tốt, thời gian sinh trởng ngắn đồng thời cần áp dụng các quy trình cơng nghệ hiện đại có kết hợp với quy trình cơng nghệ truyền thống để đảm bảo nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi, sản phẩm sản xuất ra giá thành hạ, có giá trị hàng xuất khẩu, cả về số lợng và chất lợng.

Đối với các vấn đề xã hội trong thời gian tới tỉnh Thái Nguyên phấn đấu tăng để nâng cao dân trí ở khu vực nơng thơn, phát triển mạng lới giáo dục kể cả các trờng lớn dân lập và bán công. Đa số học sinh trung học tăng 7%, tiếp tục đổi mới chơng trình phơng thức giảng dạy, đào tạo đội ngũ giáo viên có chất lợng cao. Về văn hoá và y tế, phấn đấu 85% gia đình đạt chuẩn văn hố, 95% số xã có nhà văn hố. Đảm bảo đợc 90% số hộ đợc xem truyền hình và đợc nghe đài tiếng nói. Thực hiện chỉ tiêu giảm tỷ lệ trẻ em bị tử

vong xuống còn 28 0/00 , giảm tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em dới 5 tuổi xuống còn 22-24 % vào năm 2005. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2 Căn cứ vào kế hoạch phát triển mạng lới điện của Công ty điên lực I. Bảng 10: Dự án phát triển mạng lới điện nông thôn ở một số tỉnh thuộc

khu vực phía Bắc.

Stt Tỉnh Số xã thuộc dự án Số lợng hộ gia đình có điện vào năm 2005 1 Phú thọ 19 11.970 2 Quảng Ninh 16 4.265 3 Thái Nguyên 24 9.006

Một phần của tài liệu kế hoạch phát triển mạng lưới điện nông thôn tỉnh thái nguyên giai đoạn 2001-2005 (Trang 39 - 43)