Nhì lai hai mô hình dạy học theo Pavlov và Skinner.

Một phần của tài liệu chuyende3.tich cuc hoa qua trinh hoc tap cua hs (Trang 28 - 29)

Dới đây, từ "học" đợc hiểu theo nghĩa rộng là sự thu nhận hành vi mới, không có trong vốn phản xạ bẩm sinh. Những thí nghiệm về cơ chế học th- ờng đợc tiến hành trên các động vật vì dễ làm hơn.

1. Mô hình Pavlov

Những nghiên cứu của I.P.Pavlov (1849-1936) đã đợc công bố trong hai tác phẩm chủ yếu

- " Hai mơi năm kinh nghiệm nghiên cứu hoạt động thần kinh cao cấp "(1922)

- " Những bài giảng về hoạt động của bán cầu đại não" (1927)

Theo Pavlov, Dạy là thành lập những phản xạ có điều kiện, hình thành ở đối tợng những kinh nghiệm hành động; Học là hình thành những phản ứng trả lời mới cha có trong vốn phản xạ không điều kiện đợc di truyền.

Ví dụ để dạy cho chó thấy đèn bật sáng thì tiết nớc bọt ngời ta đã phối hợp nhiều lần bật đèn sáng 10 giây sau thì cho chó ăn. Tiết nớc bọt khi có thức ăn vào miệng là phản xạ không điều kiện. Thấy đèn bật sáng đã tiết nớc bọt là một phản xạ có điều kiện. Điều kiện đó là luyện tập một số lần vừa đủ để biến một kích thích trung tính thành một kích thích có ý nghĩa.

2. Mô hình Skinner

Hai tác phẩm chính của B.F.Skinner ( 1904-1990) là: - " Hành vi của sinh vật" (1938)

- "Công nghệ dạy học" (1968)

Theo Skinner, học là tự điều chỉnh hành vi để dẫn tới hành vi mong muốn, dạy là tạo thuận lợi cho học.

Ví dụ để dạy cho chuột bài học tự xoay xở để kiếm thức ăn, nghời ta đã thả chuột vào một cái hộp, trên vách hộp có một cái nút khi bị ấn vào thì tự động bật thức ăn ra và đóng lại ngay. Theo bản năng, chuột chạy lung tung trong hộp tìm cách thoát ra. Vô tình chuột dẫm trùng cái nút và tức thì đợc "thởng" thức ăn. Sau một số lần thử, chuột rút ra bài học muốn có thức ăn thì đạp trúng cái nút trên vách hộp.

3. So sánh hai mô hình

Mô hình Pavlov Mô hình Sinner

* Nhấn mạnh hoạt động dạy

* Dạy: Thành lập phản xạ có điều kiện, hình thành kinh nghiệm hành động.

* Nhấn mạnh hoạt động học.

* Học: Tự điều chỉnh hành vi, tiến đến hành vi mong muốn.

* Cơ chế dạy: Phối hợp kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện, tạo ra một trả lời có điều kiện.

* Cơ chế học: Học qua hoạt động bằng cách thử-sai.

Quy trình dạy:

-Xác định phản xạ có điều kiện sẽ hình thành

Một phần của tài liệu chuyende3.tich cuc hoa qua trinh hoc tap cua hs (Trang 28 - 29)