Hướng phát triển tiếp theo của đề tài

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp tìm kiếm tài nguyên hiệu quả theo tên miền trên mạng ngang hàng có cấu trúc (Trang 61 - 62)

Kết quả mô phỏng cho thấy tiềm năng của giải pháp là rất lớn. Tuy nhiên, đó chỉ là mạng mô phỏng. Để đánh giá hiệu năng của giải pháp một cách đúng đắn nhất, cần thử nghiệm trên một mạng thực sự. Vì thế, trong thời gian sắp tới, hướng đi tiếp của đề tài khóa luận là thực thi giải pháp trên một mạng ngang hàng thực sự có quy mô lớn, mà trong thực tế chính là quy mô của mạng Internet.

Theo lý thuyết hệ thống mà ta xây dựng lên có khả năng chống chịu tốt đối với việc thêm vào và rời đi của các nút mạng, tuy nhiên hiệu quả trong vấn đềđó cũng cần được đánh giá trên một kiến trúc mạng thật sự với độ trễ và xắc suất thêm vào rời đi là thực tế.

Việc sử dụng các hàm random để chọn nút mạng mỗi khi gửi truy vấn cũng chưa thực sự hiểu quả, ta hoàn toàn có thể cải tiến việc này và thay thế bằng việc gửi truy vấn để những nút mạng ít bị truy vấn đến để việc chia cân bằng tải của hệ thống thực hiện tốt hơn.

Như vậy, việc nghiên cứu và phát triển đề tài còn rất nhiều vấn đề cần được giải quyết. Mà cần có sự đầu tư về thời gian và công sức của người thực hiện nghiên cứu. Chúng ta hy vọng trong tương lai hệ thống có thểđược hoàn thiện đểđưa ra giải pháp tốt nhất cho vấn đề tìm kiếm tài nguyên trên mạng.

57

Tài liu tham kho

[1] I. Stoica, R. Morris, D. Karger, M. F. Kaashoek, and H. Balakrishnan. Chord: A Scalable Peer-to-peer Lookup Service for Internet Applications. In Proceedings of

SIGCOMM 2001, San Deigo - CA, August 2001.

[2] William Adjie-Winoto, Elliot Schwartz, Hari Balakrishnan, Jeremy Lilley, The design and implementation of an intentional naming system, Proc. 17th ACM SOSP, Kiawah Island, SC, Dec. 1999.

[3] Magdalena Balazinska, Hari Balakrishnan, David Karger, INS/Twine: A

Scalable Peer-to-Peer Architecture for Intentional Resource Discovery, International

Conference on Pervasive Computing 2002, Zuric, Switzerland, August 2002.

[4] L. Garcés-Erice, P. A. Felber, E. W. Biersack, G. Urvoy-Keller, K. W. Ross, Data Indexing in Peer-to-Peer DHT Networks, icdcs, pp.200-208, 24th IEEE International Conference on Distributed Computing Systems (ICDCS'04), 2004

[5] D. A. Tran, T. Nguyen, Hierarchical Multidimensional Search in Peer-to-Peer Networks, Department of Computer Science, University of Massachusetts, Boston, MA 02125, USA

[6] Hoaison NGUYEN , Hiroyuki MORIKAWA ,and Tomonori AOYAMA , SENS: A Scalable and Expressive Naming System for Resource Information Retrieval ,IEICE TRANS. COMMUN., VOL.E89–B, NO.6 JUNE 2006

[7] Hoai Son NGUYEN, Thanh Dat NGUYEN, SMAV: A solution for multiple- attribute search on DHT-based P2P network, Department of Information Technology College of Technology, Vietnam National University, Hanoi

[8] G Fox - Computing Peer-to-peer networks, in Science & Engineering, 2001 [9] RFC 1591, Domain Name System Structure and Delegation (Informational) [10] Ali Ghodsi. Distributed k-ary System: Algorithms for Distributed Hash Tables. KTH-Royal Institute of Technology, 2006.

[11] William J. Reed , The Pareto, Zipf and other power laws

[12] George K. Zipf (1935) The Psychobiology of Language. Houghton-Mifflin [15]http://www.google.com

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp tìm kiếm tài nguyên hiệu quả theo tên miền trên mạng ngang hàng có cấu trúc (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)