Hướng tiếp cận dựa trên diện mạ o

Một phần của tài liệu phát hiện mặt người trong ảnh và ứng dụng (Trang 25 - 42)

1. Các phương pháp chính để xác định mặt ngườ i

1.4. Hướng tiếp cận dựa trên diện mạ o

1.4.1. Tư tưởng của hướng tiếp cận dựa trên diện mạo

Trái ngược với hướng tiếp cận dựa trên so sánh khớp mẫu (các mẫu đã được các nhà nghiên cứu định nghĩa trước), các mẫu trong hướng tiếp cận này được học từ một tập ảnh mẫu. Cĩ thể nĩi hướng tiếp cận dựa trên diện mạo áp dụng các kỹ thuật theo hướng xác suất thống kê và học máy để tìm những đặc tính liên quan của khuơn mặt và khơng phải là khuơn mặt. Các đặc tính đã được học ở trong hình thái các mơ hình phân bố hay các tham

số của một hàm số nên cĩ thể dùng các đặc tính này để xác định khuơn mặt người. Đồng thời, bài tốn giảm số chiều thường được quan tâm để tăng hiệu quả tính tốn cũng như hiệu quả xác định.

Trong hướng tiếp cận này, phương pháp xác xuất tiếp tục được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng. Một bức ảnh hoặc một vector (đặc trưng cho bức ảnh) được xem như một biến ngẫu nhiên. Biến ngẫu nhiên này sẽ được xác định là cĩ mơ tả các đặc tính của khuơn mặt hay khơng thơng qua các xác xuất cĩ điều kiện p(x/face) và p(x/nonface). Cĩ thể dùng bộ phân loại Bayesian để phân loại các ứng viên là khuơn mặt hay khơng phải khuơn mặt. Tuy nhiên, việc cài đặt bộ phân loại Bayesian với số chiều x lớn là một điều khá khĩ khăn, do đĩ cĩ rất nhiều nghiên cứu theo hướng tiếp cận này quan tâm tới việc tham số hĩa hay khơng tham số các xác xuất p(x/face) và p(x/nonface).

Một các tiếp cận khác trong hướng tiếp cận dựa trên diện mạo là tìm một hàm biệt số ví dụ như các hàm mơ tả mặt phẳng hay siêu phẳng quyết định (các ranh giới) để phân biệt hai lớp khuơn mặt và khơng phải khuơn mặt. Thơng thường, một bức ảnh được chiếu vào khơng gian cĩ số chiều ít hơn rồi sau đĩ dùng một hàm biệt số (dựa trên các độ đo khoảng cách) để phân loại hoặc xây dựng một mặt quyết định phi tuyến bằng mạng neural đa tầng. Ngồi ra cĩ thể dùng SVM (Super Vector Machine) và các phương thức kernel chiếu các mẫu vào khơng gian cĩ số chiều cao hơn để dữ liệu bị rời rạc hồn tồn và từđĩ cĩ thể sử dụng mặt phẳng phân loại để phân loại các mẫu là khuơn mặt hay khơng phải là khuơn mặt[5].

1.4.2. Một số phương pháp cụ thể trong hướng tiếp cận dựa trên diện mạo

Cĩ rất nhiều phương pháp học máy được sử dụng trong hướng tiếp cận dựa trên diện mạo. Trong phần này chỉ nêu ra một số phương pháp cùng những nghiên cứu liên quan đến phương pháp đấy. Riêng phương pháp adaboost sẽđược trình bầy trong phần sau của báo cáo.

a. Adaboost

Adaboost được đánh giá là phương phát tiếp cận nhanh nhất trong các thuật tốn học máy. Nĩ thường được kết hợp với các mơ hình cascade of classifiers để tăng tốc độ phát

theo sẽđược xây dựng dựa trên các đánh giá về các bộ phân loại yếu trước, cuối cùng các bộ phân loại yếu sẽđược kết hợp để trở thành bộ phân loại mạnh.

Viola và Jones dùng AdaBoost kết hợp cascade để xác định khuơn mặt người [17] với các đặc trưng dạng Haar-like. Tốc độ xử lý khá nhanh và tỷ lệ chính xác hơn 80%. Ngồi ra Schneiderman và Kanade dùng wavelet để trích đặc trưng, sau đấy cũng xây dựng hệ thống học với Adaboost, dựa trên xác suất để xác định khuơn mặt người. Tỷ lệ chính xác trên của phương pháp này lên đến 90%.

b. Mạng Neural

Về cơ bản mạng neural là một mạng các phần tử (gọi là neuron) kết nối với nhau thơng qua các liên kết (các liên kết này được gọi là trọng số liên kết) để thực hiện một cơng việc cụ thể nào đĩ. Khả năng xử lý của mạng neuron được hình thành thơng qua quá trình hiệu chỉnh trọng số liên kết giữa các neuron, nĩi cách khác là học từ tập hợp các mẫu huấn luyện.

Mạng neural rất hay được sử dụng trong các bài tốn nhận dạng mẫu, nhận dạng mặt người cũng cĩ thể xem là một bài tốn nhận dạng với hai loại mẫu (mặt người hoặc khơng phải mặt người) và như vậy cĩ thể sử dụng mạng neural khá hiệu quả kể cả khi các mẫu khuơn mặt cĩ độ phức tạp cao. Tuy nhiên, một điều trở ngại đĩ là các kiến trúc mạng đều cĩ tính tổng quát cao, do đĩ, khi áp dụng ta phải tính tốn rõ số lượng tầng, số lượng node, tỷ lệ học … cho từng trường hợp cụ thể.

c. Support Vector Machine

Support Vector Machine (SVM) được Vladimir Vapnik đưa ra vào năm 1995 để giải quyết vấn đề nhận dạng mẫu hai lớp sử dụng nguyên tắc cực tiểu hĩa rủi ro cấu trúc (Structural Risk Minimization). Đây là phương pháp tiếp cận phân loại văn bản rất hiệu quả. Ưu điểm của SVM là giải thuật này được xây dựng trên ý tưởng cực tiểu rủi ro cấu trúc. Nguồn gốc của SVM dựa trên sự chắc chắn về lỗi chính xác, cĩ thể phân loại ngẫu nhiên các mẫu đối tượng được chọn mà lỗi được giữ sao cho nhỏ nhất. Vì vậy, giải thuật SVM giúp giảm thiểu biên trên các lỗi chính xác và làm cho hệ thống tin cậy hơn

Cho trước một tập huấn luyện, các ảnh được biểu diễn dưới dạng vector. Trong khơng gian vector, mỗi vertor được biểu diễn bởi một điểm. Phương pháp SVM sẽ tim một siêu phẳng quyết định để phân chia khơng gian vector thành hai lớp (khuơn mặt và

khơng phải khuơn mặt). Chất lượng của siêu phẳng này phụ thuộc vào khoảng cách giữa các vector, tức là phụ thuộc vào các đặc trưng của ảnh.

Support Vector Machine đã được Osuna [5] áp dụng đầu tiên (để xác định khuơn mặt người). SVM được xem như là một kiểu phân loại mới vì trong khi hầu hết các phương pháp phân loại khác (như Mạng Bayes, Nueral, RBF) đều dùng tiêu chí tối thiểu lỗi huấn luyện (rủi ro do kinh nghiệm), trong khi SVM dùng quy nạp (được gọi là tối thiểu rủi ro cấu trúc). Phân loại SVM là một phân loại tuyến tính, do đĩ nĩ cũng dùng một siêu phẳng để tách dữ liệu. Dựa trên một số kết hợp cĩ các trọng số của một tập con nhỏ các vector huấn luyện, các vector này được gọi là support vector. Ước lượng siêu phẳng trong SVM thì tương đương giải một bài tốn tuyến tính bậc hai. Osuna [5] đã phát triển phương pháp SVM một cách hiệu quả cho bài tốn xác định khuơn mặt người. Ơng dùng 10,000,000 mẫu cĩ kích thước 19x19 pixel, hệ thống của ơng cĩ tỷ lệ lỗi ít hơn và nhanh hơn rất nhiều.

d. Mơ hình Markov ẩn

Mơ hình Markov ẩn ( Hidden Markov Model – HMM ) là một mơ hình thống kê trong đĩ hệ thống được mơ hình hĩa được cho là một quá trình Markov với các tham số khơng biết trước và nhiệm vụ là xác định các tham số ẩn từ các tham số quan sát được, dựa trên sự thừa nhận này. Các tham số của mơ hình được rút ra sau đĩ cĩ thể sử dụng để thực hiện các phân tích kế tiếp, ví dụ cho các ứng dụng nhận dạng mẫu.

Một giả thuyết quan trọng của mơ hình Markov ẩn là các mẫu cĩ thể được đặc tính hĩa như các tiến trình ngẫu nhiên cĩ tham số và các tham số này được ước lượng chính xác, đây là một trong những định nghĩa rõ ràng. Khi phát triển HMM để giải quyết bài tốn nhận dạng mẫu, phải xác định rõ cĩ bao nhiêu trạng thái ẩn đầu tiên cho hình thái mơ hình. Sau đĩ, huấn luyện HMM học xác suất chuyển tiếp giữa các trạng thái từ các mẫu, mà mỗi mẫu được mơ tả như một chuỗi các quan sát. Mục tiêu huấn luyện HMM là cực đại hĩa xác suất của quan sát từ dữ liệu huấn luyện bằng cách điều chỉnh các tham số trong mơ hình HMM thơng qua phương pháp phân đoạn Viterbi chuẩn và các thuật tốn Baum-Welch. Sau khi huấn luyện xong, dựa vào xác suất để xác định một quan sát thuơc lớp nào.

B chỉ cĩ 3 việc mà anh ta thích làm đĩ là: việc thứ nhất là đi dạo, thứ hai là đi chợ và thứ ba là dọn phịng. Và việc anh ta làm việc gì trong ngày phụ thuộc rất lớn vào thời tiết của ngày hơm đấy. Như vậy, dù khơng nhận được thơng tin cụ thể về thời tiết trong ngày ở nơi người B ở, nhưng người A vẫn cĩ thể dựa vào việc B làm trong ngày để đốn về thời tiết hơm đấy. Như vậy nếu coi thời tiết chỉ cĩ hai trạng thái là nắng và mưa thì thời tiết là một chuỗi Markov cụ thể, và nĩ là ẩn đối với người A. Dữ liệu quan sát được ở đây là việc làm trong ngày của người B. Tồn bộ hệ thống này là một mơ hình Mackov ẩn.

Một giả thuyết quan trọng của mơ hình Markov ẩn là các mẫu cĩ thểđược xem như các tiến trình ngẫu nhiên cĩ tham số và các tham số này được ước lượng chính xác. Khi phát triển HMM để giải quyết bài tốn nhận dạng mẫu, phải xác định rõ cĩ bao nhiêu trạng thái ẩn đầu tiên cho hình thái mơ hình. Sau đĩ, huấn luyện HMM học xác suất chuyển tiếp giữa các trạng thái từ các mẫu, mà mỗi mẫu được mơ tả như một chuỗi các quan sát. Mục tiêu huấn luyện HMM là cực đại hĩa xác suất của quan sát từ dữ liệu huấn luyện bằng cách điều chỉnh các tham số trong mơ hình HMM thơng qua phương pháp phân đoạn Viterbi chuẩn và các thuật tốn Baum-Welch. Sau khi huấn luyện xong, dựa vào xác suất để xác định một quan sát thuơc lớp nào.

 

 

Hình 5: Các trạng thái ẩn

Đối với bài tốn phát hiện và nhận dạng mặt người, ta chia khuơn mặt thành các vùng khác nhau nhưđầu, mắt, mũi, miệng, và cằm. Cĩ thể nhận dạng một mẫu khuơn mặt

người bằng cách thực hiện tiến trình xem xét các vùng quan sát theo một thứ tự thích hợp (từ trên xuống dưới, từ trái qua phải). Mục tiêu của hướng tiếp cận này là kết hợp các

vùng đặc trưng khuơn mặt với các trạng thái của mơ hình.

 

Hình 6: Xác định khuơn mặt bằng HMM

Mỗi trạng thái lại cĩ những trạng thái nhỏ bên trong: trạng thái trán cĩ ba trạng thái nhỏ bên trong; trạng thái mắt cĩ năm trạng thái nhỏ bên trong.

Thường các phương pháp dựa vào HMM sẽ xem xét một mẫu khuơn mặt như một chuỗi các vector quan sát, với mỗi vector là một dãy các điểm ảnh (hình 4 và hình 6). Trong quá trình huấn luyện và kiểm tra, một ảnh được quét theo một thứ tự và một quan sát được xem như một khối các điểm ảnh (hình 4 và hình 6). Sau đấy, áp dụng một định

Một nghiên cứu điển hình trong các tiếp cận này đĩ là của Samaria. Samaria đã dùng năm trạng thái tương ứng năm vùng như trong hình 6 để mơ hình hĩa tiến trình xác định khuơn mặt người. Ơng huấn luyện từng vùng cho HMM. Mỗi trạng thái sẽ phụ trách xem xét một vùng tương ứng để đưa ra quyết định phù hợp. Nếu kết quả xem xét cuối cùng vượt qua một ngưỡng thì quan sát này sẽ là khuơn mặt người.

d. Phân loại Bayes

Bayes là một bộ phân loại tuyến tính dựa trên xác xuất. Tư tưởng của nĩ là dựa vào xác xuất của các đặc trưng xuất hiện trong khuơn mặt. Đây là phương pháp đơn giản, cài đặt khơng phức tạp, tốc độ nhanh, với tập huấn luyện lớn thì cho kết quả vẫn tương đối chính xác.

Một nghiên cứu điển hình dùng phân loại Bayes vào xác định mặt người trong hướng tiếp cận dựa trên diện mạo đĩ là nghiên cứu của Schneiderman và Kanade. Hai ơng đã mơ tả một phân loại Nạve Bayes đểước lượng xác xuất chung của diện mạo cục bộ và vị trí của các mẫu (các vùng trên khuơn mặt) ở nhiều độ phân giải khác nhau. Ứng với mỗi độ phân giải, khuơn mặt người được chia thành bốn vùng chữ nhật, các vùng này được chiếu xuống khơng gian cĩ số chiều bé hơn và được lượng tử hĩa thành tập các mẫu cĩ giới hạn. Sau đấy thống kê các vùng đã được chiếu để mã hĩa diện mạo cục bộ. Nếu xác xuất lớn hơn xác xuất đạt được lớn hơn xác xuất tiền nghiện thì kết luận cĩ khuơn mặt người. Hướng tiếp cận này cịn cho phép xác định các khuơn mặt bị xoay hoặc gĩc nhìn nghiêng.

Chương 3

CƠ S LÝ THUYT

1. Tổng quan về Adaboost

Học theo adaboost là một cách trong hướng tiếp cận dựa trên diện mạo, Viola và Jones dùng AdaBoost kết hợp cascade để xác định khuơn mặt người [17] với các đặc trưng dạng Haar wavelet-like. Tốc độ xử lý khá nhanh và tỷ lệ chính xác hơn 80% trên ảnh xám.

Thuật tốn học máy Adaboost được phát triển thuật tốn boosting, do đĩ tơi sẽ trình bầy một chút về thuật tốn boosting trước khi trình bầy về adaboost.

1.1. Tiếp cận Boosting

Về lịch sử, boosting bắt nguồn từ câu hỏi nổi tiếng được đưa ra bời Kearns vào năm 1989 : “Liệu cĩ thể tạo ra một strong classifier từ một tập các bộ phân loại yếu?”. Năm 1990, Robert Schapire đưa ra thuật tốn boosting đầu tiên, tiếp đến năm 1993 thì nĩ được Drucker, Schapire và Simard kiểm nghiệm trong trong các chương trình nhận dạng ( OCR application ). Freund đã tiếp tục các nghiên cứu của Schaprire, và đến năm 1995 thì ơng cùng với Schapire phát triển boosting thành adaboost.

Như vậy, nguyên lý cơ bản của boosting là sự kết hợp các weak classifiers thành một strong classifier. Trong đĩ, weak classifier là các bộ phân loại đơn giản chỉ cần cĩ độ chính xác trên 50%. Bằng cách này, chúng ta nĩi bộ phân loại đã được “boost”.

Để hiểu cách hoạt động của thuật tốn boosting, ta xét một bài tốn phân loại 2 lớp (mẫu cần nhận dạng chỉ thuộc một trong hai lớp) với D là tập huấn luyện gồm cĩ n mẫu. Trước tiên, chúng ta sẽ chọn ngẫu nhiên ra n1 mẫu từ tập D (n1<n) để tạo tập D1. Sau đĩ, chúng ta sẽ xây dựng weak classifier đầu tiên C1 từ tập D1. Tiếp theo, chúng ta xây dựng tập D2 để huấn luyện bộ phân loại C2. D2 sẽđược xây dựng sao cho một nửa số mẫu của nĩ được phân loại đúng bởi C1 và nửa cịn lại bị phân loại sai bởi C1. Bằng cách này, D2 chứa đựng những thơng tin bổ sung cho C1. Bây giờ chúng ta sẽ xây huấn luyện C2 từ

Tiếp theo, chúng ta sẽ xây dựng tập D3 từ những mẫu khơng được phân loại tốt bởi sự kết hợp giữa C1 và C2: những mẫu cịn lại trong D mà C1 và C2 cho kết quả khác nhau. Như vậy, D3 sẽ gồm những mẫu mà C1 và C2 hoạt động khơng hiệu quả. Sau cùng, chúng ta sẽ huấn luyện bộ phân loại C3 từ D3.

Bây giờ chúng ta đã cĩ một strong classifier: sự kết hợp C1, C2 và C3. Khi tiến hành nhận dạng một mẫu X, kết quả sẽ được quyết định bởi sự thỏa thuận của 3 bộ C1, C2 và C3: Nếu cả C1 và C2 đều phân X vào cùng một lớp thì lớp này chính là kết quả phân loại của X; ngược lại, nếu C1 và C2 phân X vào 2 lớp khác nhau, C3 sẽ quyết định X thuộc về lớp nào

 

Hình 7: Boosting

1.2. Adaboost

Như đã biết, AdaBoost (Adaptive Boost) là một bộ phân loại mạnh phi tuyến phức dựa trên hướng tiếp cận boosting được Freund và Schapire đưa ra vào năm 1995. Adaboost hoạt động trên nguyên tắc kết hợp tuyến tính các weak classifier dựa trên các đặc trưng Haar- Line để hình thành một strong classifier.

Để cĩ thể kết hợp các bộ phân loại yếu, adaboost sử dụng một trọng số (weight) để đánh dấu các mẫu khĩ nhận dạng. Trong quá trình huấn luyện, cứ mỗi weak classifier được xây dựng, thuật tốn sẽ tiến hành cập nhật lại trọng số để chuẩn bị cho việc xây dựng weak classifier tiếp theo: tăng trọng số của các mẫu bị nhận dạng sai và giảm trọng số của các mẫu được nhận dạng đúng bởi weak classifier vừa xây dựng. Bằng cách này, các weak classifier sau cĩ thể tập trung vào các mẫu mà các weak classifier trước đĩ chưa thực hiện tốt. Sau cùng các weak classifier sẽ được kết hợp tùy theo mức độ ‘tốt’ của chúng để tạo nên một strong classifier.

Các weak classifiers hk(x) là các bộ phân loại yếu, được biểu diễn như sau:

Trong đĩ:

x : mẫu hay cửa sổ con cần xét (x = (x1,x2,…,xn) là vector đặc trưng của mẫu)

Một phần của tài liệu phát hiện mặt người trong ảnh và ứng dụng (Trang 25 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)