Thử nghiệm ứng dụng

Một phần của tài liệu phát triển hệ thống hỗ trợ tìm đường trên các thiết bị di động có gps (Trang 51 - 56)

CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG ỨNG DỤNG

4.6.Thử nghiệm ứng dụng

4.6.1.Các lớp chính của chương trình

- Gmidlet – Là lớp chương trình chính, cung cấp đối tượng hiện thị. Tạo đối tượng GoogleSimpleCanvas để hiển thị bản đồ.

- GoogleSimpleCanvas – Lớp quan trọng nhất: thừa kết từ lớp Canvas, thực hiện truy xuất đến server GoogleMaps lấy về bản đồ ở khu vực mong muốn dưới dạng ảnh .PNG. Thực hiện nắm bắt các tương tác người dùng và cung cấp kết quả: Yêu cầu zoom, move bản đồ, tìm đường.

- Point – Là lớp lưu trữ tọa độ của các ngã rẻ khi thực hiện tìm đường - getDirections – Lớp thực hiện kết nối đến server, gửi yêu cầu tìm đường, và nhận về file Xml chứa kết quả. Phân tích file Xml lấy ra các điểm đi qua của đường, lưu vào vector Path, và hiển thị đường đi lên bản đồ.

- Retriever: Thực hiện lấy thông tin GPS của người dùng.

4.6.2.Screenshot của chương trình

Khi khởi động chương trình, nếu máy tích hợp GPS và người dùng cho phép sử dụng GPS thì bản đồ sẻ được đặt trung tâm tại vị trí người dùng đang đứng. Nếu khơng vị trí trung tâm sẻ là trung tâm của Hà Nội

45

a - Có GPS b - Khơng có GPS

Hình 21 – Giao diện chương trình ban đầu

Điểm màu xanh hiển thị vị trí hiện tại của người dùng (nếu thiết bị có hổ trợ GPS).

46 Hình 22 – Hướng dẫn sử dụng

- 1. Bỏ đường đi: chương trình vẽ đường đi tìm thấy cho người dùng lên bản đồ, khi người dùng không muốn hiển thị đường đi này nữa, chức năng bỏ đường đi cho phép xóa bỏ đường đi này.

- 2. Hướng dẫn: khi đã tìm thấy đường đi cho người dùng, các thông tin hướng dẫn đường đi sẽ được hiển thị ở Form hướng dẫn. - 3. Tìm đường: Hiển thị Form tìm đường để người dùng có thể nhập thơng tin tìm đường

- 4.Vị trí: cho phép xác định lại vị trí người dùng thơng qua GPS của máy.

- Người dùng có thể zoom, di chuyển bản đồ bằng phím 1, 3 và các phím mũi tên

Khi người dùng chọn chức năng tìm đường, khung hiển thị cho phép người dùng nhập thơn tin tìm đường. Điểm bắt đầu có thể là vị trí hiện tại của người dùng, hoặc là một điểm bất kì do người dùng lựa chọn.

Hình 23 – Form tìm đường

- Người dùng có thể sử dụng vị trí hiện tại, hoặc nhập vào thơng tin vị trí ban đâu.

- Chương trình cho phép người dùng lựa chọn 1 trong hai loại phương tiện đi bộ hoặc đi bằng ô tô.

47

Sau khi tìm đường thành cơng, giao diện trả lại đường đi, được vẽ trên bản đồ:

Hình 24 – Form kết quả

- Kết quả tìm đường đi từ ĐH QG Hà Nội đến ĐH BK Hà Nội, với phương tiện : đi bộ.

- Đường đi được vẽ lên bản đồ.

- Thông tin về khoảng cách đường đi, thời gian đi được hiễn thị ở một ticker ở phía dưới màn hình.

Người dùng xem chi tiết hướng dẫn đường đi tại Form hướng dẫn của chương trình.

Hình 25 – Form hướng dẫn lộ trình

- Hiễn thị hướng dẫn đi đường cho người dùng

- Độ dài đường đi, chổ rẽ

48 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi người dùng lựa chọn tìm đường từ vị trí hiện tại, chương trình sẻ sử dụng thơng tin của GPS để thực hiện tìm đường. Hiện tại chương trình chỉ cung cấp hướng dẫn ở ngơn ngữ tiếng anh với chức năng này.

Hình 26 – Tìm đường dựa trên GPS

Hướng dẫn đi đường cho khách hàng ở hai thời điểm, khi vị trí của người dùng thay đổi .

Hình 27 – chỉ dẫn lộ trình với GPS

- Mỗi 2 phút, chương trình sẽ cập nhật lại đường đi cho người dùng, và thông báo về đướng sắp phải đi, cũng như độ dài quảng đường còn lại. Thông tin được hiện thị ở ticker, và alert thông báo.

49

Một phần của tài liệu phát triển hệ thống hỗ trợ tìm đường trên các thiết bị di động có gps (Trang 51 - 56)