Hiện tượng tắc màng

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ lọc sinh học có vật liệu ngập trong nước trong công nghệ xử lý nước thải bằng màng vi sinh (Trang 71 - 72)

V. Phạm vi nghiên cứu

3.2.6.1 Hiện tượng tắc màng

Nhiễm bẩn màng thường được gọi là tắc màng gây nên sự tiêu hao năng lượng lớn, tần số rửa màng cao hơn, giảm thời gian hữu dụng ( thời gian sống) của màng.

Theo IUPAC, tắc màng được định nghĩa là quá trình làm giảm hiệu suất của màng gây nên bởi sự lắng đọng của các chất rắn hồ tan hoặc lơ lửng trên bề mặt, trên lỗ xốp hoặc trong lỗ xốp của màng.

Màng luơn cĩ độ cản nhất định. Khi lọc nước sạch, màng chỉ cĩ độ cản màng Rm.Khi nước cĩ mức hạt chất rắn lơ lửng nhất định các hạt này lắng đọng trên bề mặt màng tạo thành lớp bánh lọc và chúng tạo nên độ cản bánh lọc ( hạt) Rbl. Khi các hạt làm tắc nghẽn lỗ xốp của màng chúng tạo nên độ cản lấp lỗ Rll. Ơû đây tác động chủ yếu là sự kết tủa của các chất rắn hồ tan nên cịn gọi là đĩng cặn. Thêm vào đĩ vật chất bị hấp phụ trên hoặc trong màng cũng gây nên độ cản được gọi là độ cản hấp phụ Rhp- phần lớn gây nên bởi các vi khuẩn do vậy cịn được gọi là tắc sinh học.

Để quá trình duy trì được hiệu suất lọc cố định áp suất vận hành can phải tăng dần trong quá trình và đến áp suất nhất định thì quá trình khơng cịn tính kinh tế, mặt khác sức chịu đựng của màng cũng cĩ hạn.

Sự tắc màng trong cơng nghệ màng là khơng thể tránh khỏi, mọi cố gắng chỉ là để tối thiểu hố nĩ bằng cách lựa chọn cơng nghệ thích hợp với nguồn nước can xử lý, tối ưu hố hệ thống và chế độ rửa màng. Những nhân tố chỉ thị sự giảm cơng suất màng là:

 Tốc độ dịng sản phẩm thấp.

 Châùt lượng sản phẩm kém.

 Sụt giảm áp suất.

 Cần phải rửa màng thường xuyên.

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ lọc sinh học có vật liệu ngập trong nước trong công nghệ xử lý nước thải bằng màng vi sinh (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w