Đánh giá thực trạng một số

Một phần của tài liệu thực trạng về hoạt động bhxh đối với các htx cnttcn ở việt nam trong những năm qua (Trang 42 - 47)

mô hình BHXH đ có trong các HTX CNTTCN.ã

1.Thời kỳ trớc khi có quyết định 292/BCN-LĐ ngày 15/11/1982.

1.1. Mô hình tổ chức thực hiện.

- Cha có hệ thống tổ chức thống nhất từ Trung ơng (Ban Liên hiệp xã Trung ơng) xuống các cơ sở HTX.

- Các HTX tự tổ chức thực hiện BHXH cho xã viên của HTX mình cùng với việc thực hiện các phúc lợi công cộng trong HTX.

- Các chế độ BHXH thực hiện trong các HTX là tuỳ tiện, thông thờng vận dụng theo các chế độ BHXH quy định cho cán bộ công nhân viên chức Nhà nớc, ban hành theo Nghị định 218/CP ngày 27/12/1961 của Chính phủ nhng ở mức thấp hơn. Tuỳ theo khả năng kinh tế (quỹ phúc lợi tập thể) của

HTX mà thực hiện các chế độ BHXH, có thể thực hiện đủ cả 6 chế độ (ốm đau; thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; mất sức lao động; hu trí và tử tuất), hoặc chỉ một vài chế độ nh ốm đau; thai sản; tai nạn lao động...

- Mức hởng trong từng chế độ BHXH của các HTX cũng khác nhau. - Ngời xã viên không phải nộp BHXH, nguồn chi trả các chế độ BHXH hoàn toàn lấy từ quỹ phúc lợi tập thể của HTX , không có quỹ BHXH riêng.

- Không tổ chức theo dõi riêng việc thực hiện BHXH mà chỉ theo dõi chung trong hạch toán quỹ phúc lợi tập thể của HTX.

1.2. Những mặt đợc.

- Mặc dù cha thực hiện đồng đều ở tất các các HTX CN TTCN nhng phần nào đã thỏa mãn nguyện vọng của đông đảo các xã viên HTX CN TTCN muốn đợc hởng các chế độ BHXH nh ngời công nhân trong các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh.

- Ngời xã viên cảm thấy yên tâm sản xuất, gắn bó với công việc đợc giao, tích cực sản xuất hơn nữa để làm ra nhiều của cải cho xã hội.

- Bù đắp một phần thu nhập cho các xã viên khi gặp rủi ro xã hội nh: ốm đau; thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tuổi già và chết dẫn đến bị giảm hoặc mất thu nhập; góp phần ổn định cuộc sống cho xã viên.

- Tạo điều kiện gắn bó xã viên với HTX hơn nữa.

1.3. Những mặt cha đợc :

- Cha gắn giữa quyền lợi với nghĩa vụ; ngời lao động, ngời xã viên không phải trích trực tiếp tiền lơng hay tiền công của mình mà sử dụng quỹ chung của HTX để nộp BHXH, nhng vẫn đợc hởng các chế độ BHXH.

- Lẫn lộn giữa các chế độ BHXH với các chế độ phúc lợi tập thể khác, làm giảm ý nghĩa tác dụng của BHXH.

- Thực hiện cha thống nhất giữa các HTX trong khu vực CN TTCN đã hạn chế tính xã hội của việc thực hiện BHXH.

- Còn nhiều HTX CN TTCN cha thực hiện các chế độ BHXH nên nhiều ngời xã viên HTX cha đợc tham gia BHXH.

- Cha hình thành quỹ BHXH tập trung thống nhất trong toàn ngành nên không có khả năng điều tiết phúc lợi tập thể giữa các HTX trong ngành với nhau. Đồng thời, không có điều kiện để tận dụng sự giúp đỡ của Nhà nớc.

- Cha có tổ chức chuyên trách thực hiện BHXH nên việc quản lý còn lỏng lẻo và kém hiệu quả.

2. Thời kỳ từ sau khi có quyết định 292/BCN-LĐ ngày 15/11/1982.

2.1. Mô hình tổ chức thực hiện:

- Đã hình thành tổ chức thực hiện BHXH từ Trung ơng đến các cơ sở HTX thuộc ngành CN TTCN. ở Trung ơng là Ban BHXH Trung ơng, trực thuộc Hội đồng Quản trị HTX Trung ơng; ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng và các huyện, thị, quận.. là các Ban BHXH, trực thuộc các Ban Liên hiệp HTX tỉnh và huyện. Còn ở các HTX có bộ phận ( ít nhất một ngời) theo dõi về việc thực hiện BHXH trong HTX của mình.

- Đã hình thành quỹ BHXH thuộc hệ thống HTX CN TTCN và đợc hạch toán độc lập với ngân sách Nhà nớc.

- Các chế độ BHXH thực hiện trong các HTX cũng giống nh các chế độ BHXH thực hiện đối với công nhân viên chức Nhà nớc trong các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh. Các chế độ BHXH áp dụng trong các HTX CNTTCN đã có sự điều tra, phối hợp nghiên cứu giữa Ban liên hiệp xã Trung ơng với Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội và Tổng Liên đoàn lao động Việt nam.

- Mô hình này đã đợc thực hiện rộng rãi ở hầu hết các HTX CN TTCN.

2.2. Những mặt đợc.

+ Cũng giống nh những mặt đợc của mô hình trớc khi có Quyết định 292/BCN-LĐ ngày 15/11/1982 của Ban Liên xã Trung ơng, ban hành “Điều

lệ BHXH” tạm thời áp dụng cho các xã viên HTX và các tổ hợp sản xuất CN TTCN.

+ Ngoài ra, mô hình này còn có thêm một số mặt đợc khác nh sau : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đã tạo ra hệ thống tổ chức quản lý BHXH từ Trung ơng tới địa phơng. Do đó, việc thực hiện BHXH trong các HTX CN TTCN đã đợc thống nhất trên phạm vi cả nớc và đi vào nề nếp.

- Đã tạo ra đợc qũy BHXH cho khu vực HTX CN TTCN có hạch toán độc lập so với NSNN.

- Tạo đợc một số kinh nghiệm trong việc quản lý và thực hiện BHXH trong khu vực HTX CN TTCN.

2.3. Những mặt cha đợc.

- Cũng giống nh mô hình trớc đây, mô hình này mang tính bao cấp của HTX. Ngời lao động, xã viên chỉ đóng góp một phần nhỏ, nhng vẫn đợc hởng đầy đủ các chế độ BHXH theo quy định của Điều lệ BHXH trong các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh. Điều này, có xu hớng quốc doanh hóa xã viên HTX, trong khi bản chất kinh tế của hai loại hình, hai thành phần kinh tế này khác nhau, đó là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể.

- Khi thực hiện BHXH đối với cán bộ CNVC khu vực quốc doanh trong thời kỳ bao cấp trớc đây, việc xây dựng các chế độ BHXH còn xen lẫn với chính sách ngời có công nhằm đạt yêu cầu chính trị, mà quên mất cơ sở khoa học của nó là tính toán cân đối qũy BHXH. ở đây, các HTX CNTTCN cũng vận dụng theo các quy định này mà cha tính đến điều kiện chủ yếu để thực hiện BHXH là phải dựa trên cơ sở phát triển kinh tế của HTX và các nhân tố ảnh hởng đến quá trình thu - chi quỹ.

- Qũy BHXH đợc hạch toán độc lập, nhng cha đợc sự bảo hộ của Nhà n- ớc. Do đó, khi Nhà nớc thực hiện các chính sách cải cách tiền lơng (bù giá vào lơng), cải cách tiền tệ . . . qũy BHXH không bảo toàn đợc vốn, bị hao hụt

lớn dẫn đến đổ vỡ quỹ, không còn khả năng chi trả, khiến cho việc thực hiện BHXH trong các HTX CN TTCN bị ngừng trệ và thất bại.

- Tuy đã có hệ thống tổ chức bộ máy quản lý BHXH từ Trung ơng tới cơ sở HTX, nhng do nặng về t tởng bao cấp, nên việc quản lý thu BHXH cho qũy lỏng lẻo, chủ yếu dựa trên cơ sở tự nguyện đóng góp của các HTX là chính, mà cha có những quy chế để đảm bảo ổn định nguồn thu và chống thất thu tiền BHXH. Mặt khác, trong việc chi trả các chế độ BHXH trong HTX vẫn nặng cơ chế xin - cho tuỳ tiện, dẫn đến quỹ thu đợc ít nhng chi lại nhiều nên quỹ BHXH ngày càng giảm dần và mất khả năng chi trả.

- Cha có các biện pháp để bảo tồn và tăng trởng phần qũy tạm thời nhàn rỗi. Do đó, khi nền kinh tế gặp lạm phát cao thì quỹ nhanh chóng bị mất giá trị, mất khả năng chi trả, dẫn đến phải ngừng trệ việc thực hiện các chế độ BHXH trong các HTX CN TTCN.

- Xã viên còn cha thấy rõ quyền lợi và trách nhiệm của mình trong việc tham gia BHXH.

3. Một số bài học kinh nghiệm.

Qua việc thực hiện BHXH trong các HTX CN TTCN trớc đây có thể rút ra một số bài học sau đây.

3.1- Bảo hiểm xã hội muốn thực hiện đợc tốt phải theo đúng các quy luật phát triển khách quan của nó. Không thể chủ quan duy ý trí hoặc áp đặt tuỳ tiện, nôn nóng đáp ứng ngay nhu cầu mong muốn của mọi ngời, trong khi mọi điều kiện cơ bản để hình thành, ổn định và phát triển nó cha có hoặc cha đầy đủ.

3.2 - Bảo hiểm xã hội phải thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế HTX nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung. Đồng thời phải đảm bảo cân bằng thu - chi của quỹ BHXH, gắn chặt quyền lợi với nghĩa vụ, có đóng có h- ởng, đóng theo mức nào thì hởng theo mức đó.

3.3- Quỹ bảo hiểm xã hội phải đợc Nhà nớc bảo hộ và phải nằm trong quỹ BHXH nói chung của toàn quốc. Chỉ có nh vậy mới đảm bảo cho qũy đợc bảo toàn, ổn định và phát triển.

3.4 - Tổ chức BHXH của các HTX CN TTCN phải nằm trong guồng máy chung của BHXH Việt nam, không thể tách rời để hoạt động độc lập với BHXH Việt nam, vì đặc thù của kinh tế tập thể trong khối CN TTCN ở nớc ta nói chung còn nhỏ bé, cha ổn định và phát triển, đặc biệt là trong thời kỳ đầu khi mới bớc vào nền kinh tế thị trờng còn gặp rất nhiều khó khăn.

3.5 - Đối với các HTX đã qua chuyển đổi, đã thực hiện đăng ký kinh doanh theo Luật hợp tác xã thì thực hiện loại hình BHXH bắt buộc. Còn đối với các HTX cha kịp chuyển đổi, sản xuất và kinh doanh cha ổn định, cha có hiệu quả kinh tế thì nên củng cố, cải tiến quản lý để giữ cho HTX tồn tại, không nên nóng vội tham gia thực hiện BHXH ngay, trớc mắt, có thể tạm thời thực hiện theo loại hình BHXH tự nguyện. Sau một thời gian, sản xuất và kinh doanh phát triển, thực sự có hiệu quả mới, tiến hành tham gia BHXH bắt buộc.

Chơng III

Một số định hớng và giải pháp để tổ chức thực

Một phần của tài liệu thực trạng về hoạt động bhxh đối với các htx cnttcn ở việt nam trong những năm qua (Trang 42 - 47)