xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1. Phơng pháp đánh giá
1.1. Phơng pháp đánh giá ở trạng thái động
Đánh giá hiệu quả sản xuất, kinh doanh ở trạng thái động là phơng pháp so sánh trị số của các chỉ tiêu hiệu quả tính đợc theo thời gan.
Các ma trận hiệu quả ở phần trên có thể đợc tính toán trên cơ sở tài liệu thống kê về kết quả và chi phí của hai thời kỳ. Từ các ma trận hiệu quả ta tiến hành lập bảng so sánh trị số của các chỉ tiêu theo từng nhóm(bảng so sánh các chỉ tiêu hiệu quả toàn phần dạng thuận, bảng sánh các chỉ tiêu hiệu quả cận biên dạng thuận). Nếu kết quả so sánh tốc độ phát triển của các chỉ tiêu thuận > 100, còn tốc dộ phát triển của các chỉ tiêu nghịch < 100 phản ánh hiệu quả tăng và ngợc lại.
1.2. Phơng pháp đánh giá ở trạng thái tĩnh
Ngoài phơng pháp đánh giá hiệu quả ở trạng thái động, chúng ta còn có cách đánh giá hiệu quả ở trạng thái tĩnh.
Đẩy mạnh đổi mới và quản lý có hiệu quả các loại hình doanh nghiệp công nghiệp, nhất là loại hình doanh nghiệp công nghiệp t nhân và loại hình doanh nghiệp t nhân và loại hình doanh nghiệp công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, gần đây Chính phủ đã đa ra 6 tiêu chí để phân loại các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động vó hiệu quả hay khôg có hiệu quả. Một doanh nghiệp đợc gọi là hoạt động có hiệu quả khi hội đủ các tiêu chuẩn sau:
- Bảo đảm và phát triển đợc vốn sản xuất, trích khấu hao tài sản cố định theo đúng quy định của chế độ hiện hành;
- Kinh doanh có lãi, nọp đủ tiền sử dụng vốn và lập các quỹ doanh nghiệp: Dự phòng tài chính, trợ cấp mất việc làm cho ngời lao động, đầu t phát triển, quỹ khen thởng; phúc lợi
- Trả đầy đủ các khoản nợ đến hạn( tức không có nợ quá hạn); - Nộp đủ tiền BHXH, BHYT cho ngời lao động theo quy định; - Nộp dủ các khoản thuế theo luật định;
- Trả lơng cho ngời lao động tối thiểu bằng mức bình quân của các doanh nghiệp trên cùng địa bàn.
Chỉ khi nào đạt đợc sáu tiêu chuẩn trên thì chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp có vai trò nổi bật là mức doanh lợi chung hay còn gọi là tỷ suất lợi nhuận trên vốn mới là chỉ tiêu thực, không có tình trạng trả lãi giả lỗ thực.
Các doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả khi kinh doanh thua lỗ từ hai năm liên tục mà tổng số luỹ kế nợ khó đòi, các khoản giảm giá tài sản
đã chiếm trên 3/4 vốn sản xuất, kinh doanh và không có thị trờng tiêu thụ ổn định.
Nh vậy phơng pháp đánh giá hiệu quả hoạt động cua doanh nghiệp ở trạng thái tĩnh, tức là một thời điểm xác định, có khác với trạng thái động. Tuy cũng sử dụng nhiều chỉ tiêu tổng hợp, nhng phạm vi thời gian và không gian của các chỉ tiêu rộng hơn. các chỉ tiêu nói trên là kết quả không phải là chỉ tiêu một năm mà qua một số năm kinh doanh. Chúng thể hiện mối quan hệ không chỉ nội bộ doanh nghiệp công nghiệp mà cả với bên ngoài, tức là giãu doanh nghiệp công nghiệp với ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, với ngân sách nhà nớc và với các đối tác kinh doanh. Các bạn hành liên quan tới đầu vào và đầu ra của sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp.
2. Đánh giá ảnh hởng của hiệu quả đến kết quả và chi phí sản xuất, kinhdoanh doanh
2.1.Đánh giá ảnh hởng của hiệu quả đến kết quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là nhân tố cơ bản làm tăng kết quả sản xuất, kinh doanh. Mức tăng (giảm) của kết quả sản xuất, kinh doanh tỷ lệ thuận với các chỉ tiêu hiệu quả đầy đủ dạng thuận ( H ):
- Mức tăng hoặc giảm của kết quả theo chỉ số nhân tố hiệu quả đợc xác định theo công thức Về số tơng đối: IKQ(H) = 1 0 1 1 KQ H KQ H *100 Về số tuyệt đối: ∆KQ(H) =(H1 −H0)CP1 =∆H.KQ1
Nếu IKQ(H) >100, ∆KQ(H) > 0 phản ánh nhờ phấn đấu nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí nên đã làm tăng kết quả sản xuất, kinh doanh
- Mức tăng hoặc giảm của kết quả sản xuất, kinh doanh theo ảnh hởng đồng bộ của hiệu quả sử dụng yếu tố chi phí và quy mô yếu tố chi phí, đợc xác định thông qua sử dụng các phơng pháp phân tích nhân tố để phân tchs các ph- ơng trình tích 2 nhân tố, rút từ công thức tính các chỉ tiêu hiệu quả đầy đủ hay toàn phần dạng thuận.
Chẳng hạn, từ công thức tính hiệu năng ( hay năng suất) vốn cố định: H c V = KQ/ c V , ta có: KQ = HVc. c V (*)
Việc phân tích phơng trình (*) và các phơng trình tích 2 nhân tố tơng tự khác sẽ đợc đề cập tiếp ở các phơng trình sau.
2.2. Đánh giá ảnh hởng của hiệu quả đến chi phí sản xuất kinh doanh
Mức tiết kiệm hay (lãng phí chi phí) sản xuất, kinh doanh ( chi phí theo nguồn lực và chi phí thờng xuyên) tỷ lệ nghịch với các chỉ tiêu hiệu quả đầy đủ (hay toàn phần) dạng nghịch ( H’). Nếu H’ giảm tới mức tối thiểu cần thiết (theo định mức hay theo chuẩn mực so sánh) thì suất tiêu hao chi phí càng thấp, và do mức sử dụng hiệuquả sử dụng chi 0phí sản xuất kinh doanh càng cao. Từ đó cho phép xác định quy mô chi phí tiết kiệm đợc, và ngợc lại. Quy mô chi phí tiết kiệm do phấn đấu giảm suất tiêu hao chi phí dợc xác định theo các trờng hợp sau:
Xác định theo chỉ số nhân tố hiệu quả: Về số tơng đối: Icp(H)'= 1 0 1 1 ' ' KQ H KQ H *100 Về số tuyệt đối: ∆CP(H)' =(H'1−H'0)KQ1 =∆H'.KQ1
Xác định theo cách so sánh chi phí có tính đến hệ số điều chỉnh là chỉ số kết quả sản xuất, kinh doanh ( IKQ )
Về tơng đối: Icp = KQ I CP CP . 0 1 *100 Về số tuyệt đối: ∆CP = ( CP1−CP0). IKQ= ∆CP.IKQ
Nếu : Icp < 100, ∆CP < 0: Nhờ phấn đấu năng cao hiệu quả sử dụng chi phí nên doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc chi phí sane xuất kinh doanh.