các khoản trích theo lơng;
Tình hình trả lơng cho ngời lao động tại Công ty Viễn thông Hà Nội có thể đánh giá trên cơ sở các số liệu sau đây:
Biểu 1: Quỹ lơng kế hoạch trong ba năm 2003, 2004 và 2005
Năm Doanh thu kếhoạch (tỷ đồng)
Quỹ lơng kế hoạch (tỷ đồng)
Đơn giá tiền l- ơng KH (/1000đ doanh thu) Mức lơng TB kế hoạch (đồng) 2003 72 4,248 59,00 1.060.000 2004 135 5,873 43,50 1.100.000 2005 165 6,435 39,00 1.200.000
Biểu 2: Quỹ lơng thực hiện trong ba năm 2003,2004 và 2005
Năm Doanh thu thựchiện (tỷ đồng)
Quỹ lơng thực hiện (tỷ đồng)
Đơn giá tiền l- ơng thực hiện (/1000đ doanh thu) Mức lơng TB thực hiện (đồng) 2003 75,3 4,452 59,12 1.075.000 2004 135,5 5,909 43,61 1.115.000 2005 166,5 6,508 39,09 1.220.000
Biểu 3: Tỷ lệ thực hiện so với kế hoạch trong ba năm 2003,2004 và 2005
Năm Doanh thu thực hiện so với kế hoạch (%) Quỹ lơng thực hiện so với kế hoạch (%) Đơn giá thực hiện so với kế hoạch (%) Mức lơng TB thực hiện so với kế hoạch (%) 2003 104,5 104,8 100,2 101,4 2004 100,3 101 100,2 101,3 2005 100,9 101 100,2 101,6 1. Ưu điểm
- Mức lơng mà ngời lao động thuộc Công ty Viễn thông Hà nội đợc hởng nh hiện nay có thể đủ để chi tiêu cho những nhu cầu bức thiết của cuộc sống và có một phần chút ít để tích luỹ. Mức lơng ở mức khá so với mặt bằng kinh tế chung của xã hội.
- Công việc tổ chức tính lơng và thanh toán lơng đợc tiến hành đúng theo quy định, đúng kỳ hạn và trả tới từng ngời lao động.
- Mức chi phí tiền lơng so với doanh thu cho thấy chi phí về tiền lơng chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong doanh thu. Tỉ lệ chi phí nhân công nh trên rất có lợi
cho sản xuất kinh doanh. (Ví dụ số liệu năm 1999: lơng 6,508 tỷ đồng so với 166,5 tỷ đồng doanh thu, đạt 4%)
- Chi trả lơng theo cách trình bày trên đây có u điểm là dễ tính, dễ thực hiện.
- Công ty đã sử dụng máy vi tính, áp dụng các chơng trình kế toán, góp phần tăng tính chính xác và giảm bớt lao động kế toán.
- Việc trích lập các quỹ tuân thủ đúng quy định của nhà nớc và phần đóng góp của công nhân viên đợc thông qua Đại hội Công nhân viên chức.
- Kế toán lơng sử dụng các phần mềm thống kê và tính lơng, đảm bảo số liệu chính xác và nhanh chóng.
- Hệ thống chứng từ ban đầu đợc phân loại và bảo quản cẩn thận, sổ sách ghi đơn giản, rõ ràng, dể hiểu.
2. Nhợc điểm:
- Tiền lơng trả cho cán bộ công nhân viên còn ở mức bình quân hoá. Khoảng cách hệ số giữa ngời làm chính và ngời phụ việc, khoảng cách giữa công nhân và kỹ s, khoảng cách giữa công việc phức tạp và công việc giản đơn còn rất gần nhau. Do đó cha tạo đợc động lực để mọi ngời phấn đấu.
- Qua số liệu ở Biểu số 1, Biểu số 2 và biểu số 3 sau đây cho ta thấy tuy doanh thu của Công ty liên tục tăng trong những năm qua nhng mức lơng của ngời lao động tăng không đáng kể, doanh thu vợt mức với tỷ lệ cao mà mức l- ơng trung bình thực hiện so với kế hoạch tăng ở mức thấp,... . Do đó do sự lạm phát, sự mất giá của VNĐ, mức lơng của ngời lao động coi nh bị giảm đi.
- Không phân biệt đợc đơn vị đóng góp cho công ty nhiều và đơn vị đóng góp cho công ty ít . Do đó làm cho sự phát triển của công ty chậm lại do không thúc đẩy những nỗ lực cá nhân và tập thể trong giải quyết công việc .
- Biểu 2 cho ta thấy đơn giá tiền lơng (Tính trên 1000đ doanh thu) liên tục giảm từ năm 1997 đến 1999, mặc dù doanh thu liên tục tăng. Điều đó không tạo động lực để cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty tìm mọi cách để nâng cao doanh thu, vợt mức kế hoạch ở mức cao hơn.
- Việc lơng của bộ phận sản xuất không đợc đa vào theo dõi trên tài khoản 622 - "Chi phí nhân công trực tiếp", tiền lơng bộ phận kinh doanh (trung tâm Kinh doanh Tiếp thị) không đợc đa vào theo dõi trên tài khoản 6411 - "Chi phí nhân viên bán hàng" - là không đúng theo thông lệ. Đa chi phí tiền lơng của toàn bộ 5 đơn vị sản xuất với những chức năng và đặc điểm kinh doanh khác nhau vào cùng một tài khoản tuy làm cho việc ghi chép đợc đơn giản hoá, nhng xét trên góc độ quản lý, nó sẽ làm cho việc cung cấp thông tin về chi phí tiền l-
ơng không kịp thời, không phản ánh đợc tỷ lệ thực tế giữa phần doanh thu đóng góp và tiền lơng đợc hởng của ngời lao động tại các đơn vị này.
- Tại Công ty Viễn thông Hà Nội, việc phân bổ chi phí tiền lơng vào giá thành đợc tiến hành một quý một lần. Điều này làm cho những thông tin chi phí không đợc cập nhật kịp thời cho nhà quản lý.