Một trong những nguyên nhân ảnh hởng đến vai trò giới trong gia đình là xã hội vẫn còn tồn tại những chuẩn mực xác định về vị trí và vai trò của ng-
ời phụ nữ và nam giới trong gia đình. Do đó đã dẫn tới ảnh hởng về nhận thức của hai giới.
4.1 Nhận thức của hai giới về vai trò của mình trong gia đình
4.1.1 Nhận thức của phụ nữ
Qua khảo sát chúng tôi thấy đa số thái độ của chị em xã Đại Yên cho rằng ''Công việc nội trợ là của phụ nữ'', bổn phận của phụ nữ là chăm lo cho gia đình chồng con, không nên để chồng phải bận tâm vì những công việc chợ búa, cơm nớc.
Từ bao đời nay, phụ nữ vẫn đảm nhiệm công việc của gia đình, ngoài những thiên chức làm vợ, làm mẹ,... ngời phụ nữ còn giữ vai trò chính trong lao động gia đình. Để làm tốt vai trò đòi hỏi ngời phụ nữ phải gánh vác nhiều hơn, phải có đức hy sinh và sự nhẫn nại.
Ngời phụ nữ luôn mong muốn có đợc một cuộc sống gia đình êm ấm, hạnh phúc để hoàn thành nghĩa vụ của một ngời mẹ, ngời vợ. Do vậy mà họ sẵn sàng cam chịu hy sinh tất cả những gì có lợi cho bản thân để thực hiện mong muốn đó. Trải qua bao nhiêu thế hệ phụ nữ, nhận thức đã ăn sâu vào tiềm thức của phái nữ và tạo thành những giá trị chuẩn mực chung đối với ng- ời phụ nữ. Xã hội đòi hỏi trông mong họ thực hiện các công việc đó nh chức năng của mình.
4.1.2 Nhận thức của nam giới
Nam giới chịu ảnh hởng của những chuẩn mực xã hội về vai trò giới. Họ cho rằng ngời đàn ông đóng vai trò trụ cột trong gia đình, phải làm những công việc nh kiếm tiền nuôi vợ con, xây dựng nhà cửa,... còn phụ nữ chỉ làm nội trợ. Do coi phụ nữ chỉ là phụ nên công việc của phụ nữ bị xác định là không quan trọng bằng công việc của nam giới.
Nguyên nhân của nhận thức này cũng nh việc nhìn nhận vai trò và vị trí của ngời phụ nữ và nam giới là do ảnh hởng của Nho giáo mà ảnh hởng này lại đợc xã hội thừa nhận và tồn tại bấy lâu nay. Chính bởi lẽ đó đã tạo nên góc nhìn của nam giới làm cho vai trò lao động của nữ giới bị giảm xuống. Từ đó
dẫn tới việc nam giới ít có sự quan tâm chia sẻ những công việc gia đình cùng phụ nữ.
4.2 Quan niệm truyền thống
T tởng coi thờng phụ nữ theo quan niệm truyền thống cha đợc hoàn toàn loại bỏ trong xã hội nông thôn. Khả năng của nam giới đợc đánh gia cao nhất là công việc liên quan đến nhận thức, quan hệ,... Đây là một mối trở ngại về thói quen, định kiến trong nhận thức của ngời dân về khả năng tiếp thu kỹ thuật của phụ nữ khi trả lời về khả năng thật của mình.
Nam giới và phụ nữ thờng làm những công việc mang tính chất phân công lao động theo giới tính. Chồng khoẻ hơn thì làm công việc nặng nhọc, còn vợ làm việc nhẹ nhàng. Do đó nam giới chỉ làm những việc mà họ cho là cần làm, làm xong những việc đó coi nh không còn trách nhiệm và hết nghĩa vụ nên họ mặc cho ngời vợ gánh vác công việc gia đình.
4.3 Trình độ học vấn của hai giới
Học vấn là một yếu tố rất quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến quyền quyết định của phụ nữ nông thôn, đặc biệt trong hoạt động sản xuất tạo thu nhập cho gia đình. Qua phân tích trên cho thấy, việc phụ nữ nông thôn càng có cơ hội tham gia hoat động sản xuất thì quyền quyết định của họ trong gia đình ngày càng cao. Qua đây ta nhận thấy phải nâng cao trình độ học vấn cho cả hai giới để có góc nhìn đúng đắn hơn đối với mọi công việc trong gia đình. Bên cạnh đó cũng góp phần củng cố nhận thức trong việc đánh giá và tạo cơ hội cho ngời phụ nữ.
Phần kết luận và khuyến nghị
1. kết luận
Sự phân biệt giới tính trong phân công lao động trong gia đình ở xã Đại Yên vẫn còn tồn tại song không còn khắt khe nh trớc. Ngời phụ nữ nông thôn ngày càng đóng vai trò quan trọng trong gia đình. Nếu nh trớc kia ngời phụ nữ phải nhất nhất tuân theo chồng và những công việc trong gia đình hầu hết đều do ngời phụ nữ gánh vác thì bây giờ họ đã nhận đợc sự chia sẻ của chồng. Tuy mức độ tham gia cha nhiều nhng nó phần nào thấy đợc nhận thức của ngời dân về vai trò giới đang dần có sự chuyển biến. Do những đóng góp to lớn của phụ nữ trong gia đình và tỉ lệ tham gia quyết định các vấn đề trong gia đình càng lớn đã chứng tỏ mối quan hệ giữa vợ chồng hiện nay khá bình đẳng dân chủ.
Tuy nhiên, ngời phụ nữ vì nhiều lý do, họ còn phải chịu nhiều thiệt thòi. Trong sản xuất họ là những ngời phải tham gia nhiều nhất, đóng góp nhiều nhất nhng đồng thời trong công việc gia đình (tái sản xuất) họ cũng lại là ngời phải đảm nhiệm hầu hết các công việc này. Điều đó đã gây sức ép nặng nề đối với ngời phụ nữ. Ngời phụ nữ bị gắn chặt với việc nhà, họ luôn bận rộn nên ít có cơ hội để học tập nâng cao trình độ của mình, ít có cơ hội để tiếp xúc với khoa học kỹ thuật tiên tiến. Chính điều này đã làm giảm sút vai trò quyết định của họ trong nhiều vấn đề. Hơn thế nữa ngời phụ nữ cha nhận thức đúng vai trò của mình trong gia đình vì vậy họ lại tự tạo nên rào cản cho sự phát triển của mình mà không hề hay biết.