Về việc phân loại vật liệu phụ trong chiphí sản xuất

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị tại công ty cổ phần chè kim anh (Trang 89 - 95)

II Trong quá trình đóng gó

2.2.Về việc phân loại vật liệu phụ trong chiphí sản xuất

2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công

2.2.Về việc phân loại vật liệu phụ trong chiphí sản xuất

Vì trong sản xuất chè hơng có hai giai đoạn công nghệ chế biến, vật liệu phụ xuất dùng cho mỗi giai đoạn chế biến là khác nhau. Giai đoạn 1 vật liệu phụ là hơng liệu có cấu thành trực tiếp nên thực thể sản phẩm và chi phí này đợc tính trực tiếp vào giá trị nguyên liệu chính (Bán thành phẩm sao h- ơng) .Còn giai đoạn sản xuất 2 vật liệu phụ là các bao bì đóng gói không cấu thành trực tiếp nên thực thể sản phẩm mà chỉ góp phần hoàn thiện sản phẩm. Vật liệu phụ đợc theo dõi chung trên cùng một tài khoản cấp 2 nh vậy sẽ không phản ánh đợc cụ thể, chính xác mức xuất dùng cho từng loại là bao nhiêu khi xem xét sổ tổng hợp. Do vậy để bảo đảm yêu cầu thông tin cũng nh

yêu cầu quản lý Công ty nên thực hiện phân loại vật liệu phụ chi tiết trên tài khoản cấp 2 thành 2 tài khoản cụ thể là:

Tài khoản 1522:Vật liệu phụ Tài khoản 15221: Hơng liệu

Tài khoản 15222: Bao bì đóng gói

Theo cách phân loại này thì chi phí vật liệu phụ tháng 12 năm 2000 đợc theo dõi trên bảng phân bổ NVL sẽ là:

TK 1522: 44.096.630 TK 1522.1: 7.210.930 TK 1522.2:36.885.700

2.3.Về phơng pháp phân bổ trong việc tính giá thành.

Việc kế toán tự điều chỉnh chi phí về hơng liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cho các đối tợng tính giá thành chỉ đảm bảo tính hợp lý giữa giá thành và giá bán còn nó không phản ánh đợc đầy đủ, chính xác lợng chi phí cấu thành nên sản phẩm đó. Thực tế có những sản phẩm phải chịu thay chi phí cho sản phẩm khác, có những sản phẩm lỗ thật nhng lãi giả .Do vậy nó không phản ánh đợc tính khách quan từ đó không có biện pháp cụ thể giải quyết loại sản phẩm này là nh thế nào? có loại bỏ nó không?

Sự chênh lệch trong phân bổ khiến cho giá thành thiếu chính xác. Vì vậy để đảm bảo nguyên tắc tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm. Công ty nên phân bổ các chi phí về nhiên liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung đúng với chi phí thực tế theo phơng pháp bình quân theo sản lợng của từng loại sản phẩm.

Việc tính đúng mức phân bổ từng loại chi phí cho từng loại sản phẩm sẽ phản ánh đúng đắn và đầy đủ lợng chi phí tiêu hao cho từng sản phẩm. Tuy nhiên việc làm này có thể làm cho giá thành của một số loại sản phẩm cao hơn giá bán. Trong trờng hợp này để kích thích đợc tiêu thụ, tăng giá bán Công ty có thể sử dụng các biện pháp bán hàng nh: quảng cáo, bán hàng trả chậm,.. .Mặt khác về lâu dài Công ty cần nghiên cứu đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm.

Theo cách phân bổ này thì các chi phí cần phân bổ đợc chia đều theo sản lợng sản phẩm sản xuất và tính ra cho 1kg sản phẩm. Theo cách phân loại này thì các chi phí cần phân bổ đợc tính cho từng loại sản phẩm sẽ là:

Mức chi phí phân bổ cho một loại sản phẩm = Lợng chi phí cần phân bổ trong kỳ x Khối lợng loại sản phẩm cần phân bổ chi phí Tổng khối lợng sản phẩm SX trong kỳ Cụ thể các loại chi phí đợc phân bổ nh sau:

Mức phân bổ chi phí nhiên

liệu cho một loại sản phẩm =

550000 x Sản lợng loại sản phẩm tính giá thành 28948 Mức phân bổ chi phí NCTT cho một loại sản phẩm = 71104247 x Sản lợng loại sản phẩm tính giá thành 28948 Mức phân bổ chi phí SXC cho một loại sản phẩm = 77833393 x Sản lợng loại sản phẩm tính giá thành 28948

Từ cách phân bổ trên đây cho phép chúng ta có thể tính toán tơng đối chính xác các khoản mục chi phí mà một sản phẩm phải chịu và từ đó có thể tính toán chính xác giá thành sản phẩm của từng loại sản phẩm để ra quyết định sản xuất phù hợp đem lại hiệu quả cao nhất cho công ty.

Xuất phát từ cách phân bổ trên ta có thể tính toán lại một cách chính xác hơn giá thành của sản phẩm chè sen 8g là:

-Chi phí nhân công trực tiếp mà chè sen phải chịu là: 71104247

= x 3164,11 = 7771925 đồng

28948

-Chi phí sản xuất chung mà chè sen phải chịu là: 77833393

= x 3164,11 = 8507442 đồng

-Chi phí nhiên liệu xuất dùng để sản xuất chè sen là: 550000

= x 3164,11 = 60117 đồng

28948

-Tổng giá thành sản xuất chè sen 8g là:

( 72226863 + 8576300 +60117) +8507442 + 7771925 = 97142647 đồng -Giá thành một kg chè sen 8g là: 97142647 đồng/3164,11 = 30701đồng. Với cách phân bổ trớc giá thành một kg chè sen là:

= 101683163/ 3164,11 = 32136 đồng.

Qua đây cũng thấy đợc rằng khoản chi phí nhiên liệu trong tính giá thành không trực tiếp cấu tạo nên thực thể sản phẩm mà giá trị của nó đợc phân bổ chung cho tất cả các loại sản phẩm. Chính vì vậy để cho việc tính toán đợc gọn nhẹ kế toán có thể tính toàn bộ số chi phí nhiên liệu đa vào chhi phí sản xuất chung. Điều này sẽ không làm ảnh hởng đến biến động của tổng chi phí cũng nh giá thành từng loaị sản phẩm.

2.4.Về việc phân loại chi phí sản xuất phục vụ cho kế toán quản trị doanh nghiệp

Trong quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành các loại sản phẩm công ty thờng chỉ tập hợp theo các phơng pháp chung của kế toán tài chính và dựa trên kinh nghiệm của các kế toán viên nên thông thờng các thông tin về giá thành sản xuất chung các loại sản phẩm không phục vụ đợc cho việc quản trị hay ra các quyết định sản xuất trong doanh nghiệp.Đặc biệt là lựa chọn các sản phẩm có tính đại diện cao của công ty và có khả năng sinh lời lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để phục vụ cho việc ra quyết định trong sản xuất kinh doanh công ty cần phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí theo mức hoạt động thành các biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp. Việc phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí giúp cho các nhà quản trị có cách nhìn nhận chi phí, sản lợng,

lợi nhuận để có đợc quyết định quản lý phù hợp về số lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ, về giá bán sản phẩm trong từng giai đoạn cụ thể , về việc nhận đơn đặt hàng mới thấp hơn giá đang bán. Ví dụ: trong số các sản phẩm đang sản xuất và tiêu thụ của DN có một loại sản phẩm đang gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ nếu giữ nguyên giá bán hiện tại (do áp lực cạnh tranh). Vậy phải quyết định giá bán bằng bao nhiêu? Nhà quản trị có thể chỉ tính vào giá vốn cho hàng bán này chi phí biến đổi và chi phí bộ phận (trực tiếp) chứ không tính chi phí cố định chung (gián tiếp) thì sẽ dễ dàng đa ra giá bán có sức cạnh tranh mà vẫn đảm bảo lợi ích của DN.

Vì vậy công ty cần phân định rõ các loại chi phí này để có thể giúp cho các nhà quản trị của công ty trong việc ra quyết định và phân loại giá thành.

2.5.Về việc phân loại giá thành theo mục đích của kế toán quản trị:

Hiện tại, công ty đang tính giá thành sản phẩm theo ba khoản mục chính là: chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC. Tuy vậy, bên cạnh đó công ty không thấy đợc tầm quan trọng thực hiện công tác tính giá thành phục vụ cho quản trị doanh nghiệp .Bởi vì, để cung cấp thông tin cho các nhà quản trị ra quyết định đặc biệt trong việc định giá bán sản phẩm, giá chuyển nhợng nội bộ, khi có các đơn đặt hàng đặc biệt thì công tác tính giá thành trên không cho thấy đợc những đơn đặt hàng nào công ty nên nhận (cho dù giá thành có thấp hơn giá bán) hoặc từ chốimặc dù giá bán có cao hơn giá thành sản xuất sản phẩm bởi cách phân bổ chi phí của công ty nhiều khi tạo cho các sản phẩm lãi giả…Để khắc phục tình trạng trên và cung cấp thông tin một cách chính xác, kịp thời kế toán có thể phân loại giá thành theo bốn loại sau và áp dụng việc

phân loại theo cách ứng xử của chi phí:

+ Giá thành sản xuất toàn bộ

Theo phơng pháp này giá thành toàn bộ đợc tính theo công thức sau: Giá thành toàn bộ = CP NVLTT + CP NCTT + CP SXC

CP SXC = Biến phí SXC + Định phí SXC

Giá thành toàn bộ không thích hợp cho việc phân tích. Nhng nhà quản lý thích sử dụng dữ liệu về giá thành toàn bộ trong các quyết định về định giá trên cơ sở chi phí. Họ cho rằng định phí sản xuất chung là một loại chi phí cần thiết phát sinh trong quá trình sản xuất. Loại định phí này khỏi chi phí sản

phẩm làm cho giá thành sản xuất không đầy đủ. Vì lý do này, hầu hết các công

ty định giá trên cơ sở chi phí đều dựa vào dữ liệu giá thành toàn bộ.

+ Giá thành sản xuất theo biến phí (giá thành khả biến hoặc trực tiếp)

Theo phơng pháp này giá thành sản xuất đợc tính theo công thức:

Giá thành sản xuất theo biến phí = CP NVLTT + CP NCTT + Biến phí SXC Giá thành khả biến đợc sử dụng cho việc lập báo cáo thu nhập nội bộ. Giá thành khả biến thích hợp hơn giá thành toàn bộ đối với bất kỳ sự phân tích nào đòi hỏi có sự phân biệt định phí và biến phí.

Những ngời đề xuất giá thành khả biến cho rằng nó cung cấp một cơ sở tốt hơn cho việc ra quyết định về giá. Họ cho rằng bất kỳ giá nào mà vợt qua chi phí khả biến của sản phẩm sẽ tạo ra một số d đảm phí tích cực để trang trải định phí và đóng góp vào lợi nhuận.

+ Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định

+ Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ

Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất toàn bộ + CPBH + CP QLDN Ngời ta quan tâm tới cách tính giá thành này trong trờng hợp muốn biết xem tổng giá thành toàn bộ là bao nhiêu khi tính cả phần CPBH và CP QLDN , tiện cho việc so sánh với giá bán sản phẩm. Từ đó thấy ngay đợc kết quả cho một đơn vị sản phẩm hay toàn bộ sản phẩm.

Theo bốn cách phân loại ở trên ta có thể khái quát theo sơ đồ sau: :

Chi phí sản phẩm Chi phí thời kỳ

Biến phí Định phí Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí NVL trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Giá thành sản xuất theo biến

phí

Định phí sản xuất Giá thành sản xuất có phân bổ

hợp lý chi phí cố định

Định phí dới công suất Giá thành sản phẩm toàn bộ

Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị tại công ty cổ phần chè kim anh (Trang 89 - 95)