DNNQD tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên.
1. Đặc điểm của DNNQD trên địa bàn tỉnh Hng Yên.
Chỉ tính riêng địa bàn tỉnh Hng Yên năm 2005 đã có khoảng 1400 DNNQD. Theo các chuyên gia kinh tế từ nay đến hết năm 2007 Hng Yên sẽ có khoảng 1500 - 1800 doanh nghiệp thành lập mới, trong đó chủ yếu là hoạt động trong lĩnh vực sản xuất. Bởi vì Hng Yên có một lợi thế mà không phải địa phơng nào cũng có đó là tỉnh tiếp giáp với thủ đô Hà Nội- nơi tập chung nhiều nhà đầu t cũng nh nhu cầu sản xuất tiêu dùng ở đây cũng lớn nhất cả nớc, cùng với sự gia tăng các doanh nghiệp là nhu cầu đất để xây dựng trụ sở, từ đó đầu t vào các tỉnh nằm cạnh Hà Nội là một xu thế hiện nay, nó vừa thoả mãn đợc tất cả điều kiện của sản xuất hiệu gồm đất đai, lao động rẻ và gần nơi tiêu thụ…và Hng Yên đã trở thành là một trong những điểm nóng trong đầu t ngoại thành hiện nay. Ngày càng tăng những doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong và ngoài nớc tham gia đầu t tại tỉnh, mang lại những cơ hội mới cho hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM trong đó có NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên.
Có thể nhận thấy hoạt động cho vay đối với các DNNQD cha đợc chủ trọng một cách hợp lý. Sở dĩ nh vậy là vì các DNNN thờng giành vốn đầu t vào những công trình lớn, trọng điểm nên thị trờng này còn bỏ ngỏ cho các DNNQD, và với cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt trong hoạt động kinh doanh DNNQD sẽ đáp ứng đợc tốt các yêu cầu của thị trờng một cách linh hoạt và có hiệu quả.
Các doanh nghiệp này hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (chiếm trên 70%), hơn 80% các DNNQD là thiếu vốn. Do nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng cha lâu nên hầu hết các DNNQD đều bắt đầu với số vốn tự có nhỏ, các doanh nghiệp đã hoạt động trong một thời gian dài
thì nay cũng đang phải đối mặt với tình trạng công nghệ sản xuất lạc hậu nên rất cần vốn để đầu t đổi mới trang thiết bị, dây chuyền công nghệ. Mặt khác, cũng có rất nhiều doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, do đó mà mở ra cho Ngân hàng một thị trờng tín dụng rộng lớn, mà mức độ cạnh tranh về đối tợng khách hàng này còn hạn chế. Vì thế, bên cạnh việc chú trọng đầu t vào các DNNN, chi nhánh cũng nên mở rộng cho vay vào các DNNQD. Với đặc điểm của các DNNQD trên địa bàn tỉnh nh vậy, cùng với hoạt động rất đa dạng trong rất nhiều ngành nghề, lĩnh vực nên chi nhánh có thể đa dạng hoá hoạt động cho vay của mình và giảm đợc rủi ro khi có những biến động lớn của nền kinh tế. Mở rộng cho vay đối với các DNNQD là cơ hội để chi nhánh mở rộng quan hệ với khách hàng và tăng thu nhập cho chi nhánh thông qua các hoạt động tín dụng, thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ...
2. Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNQD tại chi nhánhNHNo&PTNT tỉnh Hng Yên. NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên.
2.1. Tình hình biến động số lợng khách hàng và cơ cấu ngành nghề kinhdoanh. doanh.
Khi Ngân hàng mới đi vào hoạt động năm 1997 có 2 DNNQD có quan hệ tín dụng với chi nhánh thì đến nay, năm 2005 số doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quan hệ tín dụng với chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh H- ng Yên đã là 46 DNNQD, các doanh nghiệp này chủ yếu là các công ty TNHH, công ty cổ phần nh: công ty TNHH Thănh Long, công ty TMCP Thép Việt-ý (VISCO), công ty TNHH Đức Thịnh, BEEAHN Việt Nam, công ty vật liệu xây dựng Hng Yên…
Để biết rõ về tình hình biến động số lợng khách hàng và cơ cấu khách hàng theo ngành nghề kinh doanh ta theo dõi qua hai bảng sau:
Bảng tình hình biến động số lợng khách hàng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 1.Tổng số khách hàng DNNQD 17 27 46 - Công ty TNHH 7 12 20 - Công ty cổ phần 5 9 16
- Doanh nghiệp t nhân 4 3 6
(Nguồn; báo cáo công tác tín dụng các năm 2003 2005)–
Qua bảng trên ta thấy số lợng khách hàng DNNQD có quan hệ tín dụng với chi nhánh tăng lên qua các năm.
2.2. Doanh số cho vay và d nợ cho vay theo thành phần kinh tế.
Qua nghiên cứu tình hình hoạt động của của Ngân hàng trong thời gian qua, ta thấy tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng không ngừng phát triển và tăng liên tục qua các năm. Để hiểu rõ tình hình cho vay đối với DNNQD, ta xem xét bảng sau:
Bảng doanh số và d nợ cho vay theo thành phần kinh tế
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Tổng d nợ 1,068,459 1,127,96 7 1,499,694 - DNNN 104,880 91,998 36,656 - DNNQD 963,579 1,035,969 1,463,038
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động tín dụng các năm 2003 - 2005)
* D nợ cho vay:
Qua bảng trên ta thấy: Tổng d nợ qua các năm tăng liên tục từ 1,068,459 triệu đồng năm 2003 đến 1,127,967 triệu đồng năm 2004, và năm 2005 đạt 1,449,694 triệu đồng. Kết quả đạt đợc là do chi nhánh rất chú trọng công tác cho vay, mở rộng và tìm kiếm khách hàng thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nh mở hội nghị khách hàng, tổ chức những cuộc gặp gỡ giữa lãnh đạo Ngân hàng với khách hàng. Ba năm gần đây d nợ đối với DNNQD đã có chiều hớng tăng nhanh: năm 2003 d nợ đối với DNNQD mới chỉ là 963,579 triệu đồng. Năm 2004, d nợ DNNQD tăng 1,035,969 triệu đồng. Năm 2005, d nợ DNNQD tăng lên 1,463,038 triệu đồng, tuy nhiên vẫn là một con số khiêm tốn so với d nợ của DNNN trong các năm tơng ứng.
Chỉ tiêu tổng d nợ chỉ phản ánh đợc quy mô tín dụng tại một thời điểm, cho nên để đánh giá đúng quy mô hoạt động tín dụng trong cả năm ta xem xét chi tiêu doanh số cho vay.
* Về doanh số cho vay:
Biểu đồ: Doanh số cho vay
0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 2003 2004 2005 DNNN DNNQD
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động tín dụng các năm 2003 - 2005)
Có thể nói đây là một thành tích đáng khích lệ trong việc mở rộng cho vay đối với DNNQD của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên. Có đ- ợc điều này là do các sản phẩm tín dụng của Ngân hàng đã phần nào đáp ứng đợc các yêu cầu của DNNQD, mặt khác chi nhánh đã có sự phân công cán bộ tín dụng bám sát các đơn vị có quan hệ tín dụng để nắm bắt các nhu cầu về vốn, chủ động thẩm định, quyết định đầu t tín dụng cho các dự án, phơng án vay vốn có hiệu quả.
Tuy nhiên doanh số cho vay đối với DNNN vẫn chiếm tỷ trọng cao trong những năm từ 2003 - 2005. Nguyên nhân dẫn đến điều này là do chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên bám sát định hớng phát triển kinh doanh của hội đồng quản trị, các giải pháp điều hành của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. Chi nhánh liên tục thực hiện định hớng chiến lợc khách hàng là các ngành mũi nhọn của nền kinh tế, các dự án đầu t lớn có tính khả thi cao, có khả năng thanh toán tốt.
Nh vậy:
- D nợ và doanh số cho vay chủ yếu tập trung vào DNNN.
- Xu hớng tăng nhanh của quy mô tín dụng (thể hiện ở d nợ và doanh số cho vay) đối với DNNQD là do trong vài năm gần đây có xu hớng cổ phần hoá các DNNN. Mặt khác, chi nhánh đã có hớng đi khai thác đối t- ợng khách hàng là các DNNQD làm ăn có hiệu quả.
2.3. Cơ cấu cho vay theo thời hạn.
Để thấy đợc tình trạng tín dụng đối với DNNQD một cách toàn diện hơn, chúng ta xem xét tình cho vay đối với DNNQD theo thời hạn.
Bảng 2.10: Tình hình cho vay đối với DNNQD theo thời hạn Đơn vị:Triệu đồng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Doanh số cho vay 115,684 191,835 332,746 - Ngắn hạn 43,144 79,459 168,257