Những tồn tại trong hoạt động của TTGDCK TP.Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu chiến lược phát triển thị trường chứng khoán việt nam đến năm 2010 (Trang 69)

Minh

TTGDCK TP.Hồ Chí Minh là một đơn vị sự nghiệp cĩ thu trực thuộc UBCKNN. Với tư cách là một đơn vị sự nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước, TTGDCK TP. Hồ Chí Minh đã cĩ được sự hỗ trợ ban đầu rất to lớn của Nhà nước. Tuy nhiên, tính chủ động của TTGDCK trong các hoạt động niêm yết, thành viên, nâng cấp hệ thống, giám sát thị trường cịn chưa cao.

Hệ thống giao dịch, giám sát, cơng bố thơng tin hiện cịn tách rời, nên hạn chế nhiều đến chất lượng của hoạt động giám sát và thơng tin thị trường. Cũng trong cuộc khảo sát, 45% mẫu khảo sát khơng đồng ý với việc cho rằng hệ thống

70

giao dịch hiện nay của TTGDCK TP.Hồ Chí Minh đáp ứng với yêu cầu giao dịch.4

Quản lý thành viên (bao gồm thành viên giao dịch và thành viên lưu ký) cịn hạn chế, do mơ hình quản lý được ban hành chậm, chưa thật thống nhất. Cơng tác quản lý tin học cịn gặp một số khĩ khăn như thiếu máy mĩc thiết bị

hiện đại, cĩ ít điều kiện tiếp cận với những cơng nghệ tiên tiến; nhân lực cán bộ

tin học của Trung tâm cịn rất mỏng.

Mặc dù đã đạt được rất nhiều những kết quảđáng ghi nhận trong suốt 5 năm vừa qua. Tuy nhiên, các hoạt động cơng bố thơng tin trên thị trường cịn nhiều mặt tồn tại :

- Các tổ chức trên thị trường cịn thụ động trong việc cơng bố thơng tin. Các thơng tin được cơng bố chủ yếu tập trung vào các thơng tin định kỳ và theo yêu cầu cụ thể từ TTGDCK. Trong khi đĩ, các thơng tin liên quan đến hoạt động của tổ chức, mua bán chứng khốn của các thành viên quan trọng của tổ chức chưa được cơng bố một cách thường xuyên và kịp thời. Việc nhận thức vai trị về

cơng bố thơng tin cũng như các tổ chức, cá nhân cĩ nghĩa vụ. Từđĩ kéo theo cả

những người cĩ nhu cầu tìm hiểu thơng tin.

- Do cơ sở hạ tầng của thị trường nĩi chung và cơng bố thơng tin nĩi riêng chưa tốt, chưa được đầu tưđúng mức, việc đưa vào áp dụng các quy trình, các quy định chưa được triển khai một cách đồng bộ từ TTGDCK đến các tổ

chức trên thị trường. Cụ thể là hệ thống mạng kết nối giữa các tổ chức thành viên với TTGDCK. Từ đĩ, thực tế phát sinh rất nhiều những bất cập theo sau, dẫn tới những ảnh hưởng nhất định trong việc đảm bảo việc cơng bố, cung cấp thơng tin kịp thời và chính xác.

- Trong quá trình xử lý, cập nhật và cơng bố, cung cấp thơng tin, việc thiếu một cơ sở dữ liệu hợp nhất, cĩ tính liên thơng và tập trung cùng một phần mềm khai thác, cơng bố và cung cấp thơng tin tại TTGDCK đã ảnh hưởng rất lớn đến các nhu cầu khai thác để cơng bố và cung cấp thơng tin.

4 Xem Kết quả khảo sát ở Phụ lục 2

71

- Thơng tin, dữ liệu cơng bố, cung cấp ra thị trường chưa được chuẩn hĩa. Mức độ nắm bắt kịp thời một cách rõ ràng về bản chất, nội dung các thơng tin cơng bố, cung cấp của người dân nĩi chung cịn chưa đồng đều, đặc biệt là các chỉ số về tài chính, các sự kiện.

2.3.3 Những tồn tại trong hoạt động của TTGDCK Hà Nội

Thứ nhất, quy mơ thị trường cịn nhỏ, số lượng doanh nghiệp đăng ký giao dịch cịn ít, chất lượng cổ phiếu đăng ký giao dịch chưa đồng đều, do vậy tính thanh khoản chưa cao, giá trị giao dịch chưa ổn định.

Thứ hai, thị trường giao dịch tại Hà Nội mới ra đời nên sự quan tâm và hiểu biết của cơng chúng đầu tư và doanh nghiệp nhất là cơng chúng đầu tư ở

các tỉnh phía Nam chưa nhiều.

Thứ ba, việc tổ chức giao dịch cĩ sàn phù hợp với thời gian đầu để các thành viên học tập và làm quen với hệ thống, nhưng khi hoạt động này đã tương

đối ổn định như hiện nay bộc lộ một số bất cập, chưa tạo thuận lợi tối đa cho các thành viên giao dịch.

Ngồi ra, Nghị định 144/NĐ-CP hiện nay mới chỉ điều chỉnh việc phát hành chứng khốn trên TTCK tập trung, chưa điều chỉnh hoạt động của thị

trường phi tập trung, do vậy một mặt đã làm thị trường thứ cấp chậm phát triển, mặt khác, các hoạt động giao dịch chứng khốn hiện nay đang diễn ra khá sơi

động trên thị trường tự do mà khơng cĩ sự quản lý của Nhà nước.

2.3.4 Một số tồn tại trong hoạt động của các định chế tài chính trung gian

Trong quá trình hoạt động vẫn cĩ những cơng ty chứng khốn khơng đủ điều kiện về vốn pháp định tối thiểu, tất cả các cơng ty chứng khốn hiện nay chưa đảm bảo điều kiện Ban Giám đốc và các nhân viên kinh doanh phải cĩ chứng chỉ hành nghề kinh doanh chứng khốn; cĩ những cơng ty đã được cấp phép hoạt động nghiệp vụ nhưng vẫn chưa triển khai thực hiện nghiệp vụ được cấp phép, vẫn diễn ra tình trạng tiền gửi để giao dịch chứng khốn của nhà đầu tư được cơng ty chứng khốn gửi tại nhiều ngân hàng khác nhau (theo quy định

72

chỉ được gửi ở một ngân hàng thương mại), báo cáo tài chính năm của cơng ty chứng khốn được kiểm tốn viên khơng cĩ tên trong danh sách kiểm tốn viên

được chấp thuận; việc thực hiện chế độ báo cáo, thống kê về tài chính, nhân sự

cịn mang tính hình thức, sơ sài, chậm nộp báo cáo tài chính năm được kiểm tốn làm ảnh hưởng đến tiến độ lập báo cáo tổng hợp đánh giá hoạt động của các cơng ty chứng khốn.

Sau một thời gian hoạt động, chếđộ kế tốn của các cơng ty chứng khốn

đã bộc lộ nhiều bất cập. Theo chế độ kế tốn hiện hành của cơng ty chứng khốn, hiện nay khơng cĩ tài khoản để hạch tốn doanh thu từ các dịch vụ tài chính khác. Chính vì vậy, đa phần các cơng ty chứng khốn hạch tốn doanh thu này vào doanh thu tư vấn đầu tư chứng khốn cho người đầu tư. Một số cơng ty chứng khốn lại hạch tốn doanh thu này vào doanh thu bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành. Việc hạch tốn theo cả hai hình thức như vậy đều là chưa hợp lý. Bên cạnh đĩ chưa cĩ sự tách biệt tài sản bằng tiền của khách hàng từ hoạt động mơi giới và quản lý danh mục và hoạt động bán đấu giá cổ phần.

Đối với hoạt động quản lý danh mục đầu tư : Quy định hiện hành đối với hoạt động này chưa thật đầy đủ và rõ ràng cũng chính là một trong các nguyên nhân khiến cho các cơng ty chứng khốn cịn gặp lúng túng trong khi triển khai.

Ngồi ra, TTCK Việt Nam hiện nay cịn thiếu các định chế tài chính trung gian gĩp phần cho sự hồn thiện các hoạt động giao dịch trên thị trường như các tổ chức định mức tín nhiệm, các trung tâm đăng ký, lưu ký và thanh tốn bù trừ

73

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Nền kinh tế Việt Nam ngày càng tăng trưởng cả về tổng sản lượng GDP và trong từng lĩnh vực ngành nghề là một mơi trường thuận lợi cho TTCK nước ta cĩ cơ sở phát triển nhanh và vững chắc. Việt Nam đang trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, các doanh nghiệp, các chủ thể trong nền kinh tế

và kể cả TTCK là một định chế tài chính cịn non trẻ đang đứng trước vận hội mới với nhiều triển phát triển và khơng ít khĩ khăn thách thức.

Qua hơn sáu năm đi vào hoạt động, TTCK Việt Nam đã đạt được những kết quảđáng ghi nhận. Số cơng ty niêm yết ngày càng tăng, một số doanh nghiệp cĩ vốn lớn đã bắt đầu tham gia giao dịch. Các thành viên của thị trường ngày càng phát triển cả về quy mơ và chất lượng dịch vụ. TTCK phát triển khơng chỉ

trên thị trường sơ cấp mà các thị trường giao dịch thứ cấp cũng được quan tâm xây dựng và phát triển.

Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực, quy mơ TTCK Việt Nam cịn rất nhỏ bé, các bộ phận cấu thành nên thị trường chưa phát triển hồn chỉnh, hệ

thống luật pháp điều chỉnh hoạt động thị trường chưa đồng bộ, …

Các kết quảđạt được và những mặt tồn tại của TTCK Việt Nam cùng với “Chiến lược phát triển TTCK đến năm 2010” sẽ là căn cứđể luận văn đưa ra các giải pháp đồng bộ cho mục tiêu phát triển TTCK Việt Nam trong tiến trình hội nhập ở chương sau.

74 C CHHƯƠƯƠNNGG33:: G GIIIIPPHHÁÁPPHHOOÀÀNN TTHHIINNVVÀÀ PPHHÁÁTTTTRRIINNTTHH T TRRƯỜƯNNGGCCHHNNGGKKHHOOÁÁNNVVIITTNNAAMMTTRROONNGGQQUUÁÁ T TRRÌÌNNHHHHIINNHHPPKKIINNHHTTKKHHUUVVCC VVÀÀQQUUCCTT 3.1 Định hướng phát triển TTCK Việt Nam trong thời gian sắp tới

Chiến lược phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam đến năm 2010

được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với những nội dung chủ yếu sau :

3.1.1 Mục tiêu

Phát triển thị trường chứng khốn cả về quy mơ và chất lượng hoạt động nhằm tạo ra kênh huy động vốn trung và dài hạn cho đầu tư phát triển, gĩp phần phát triển thị trường tài chính Việt Nam; duy trì trật tự, an tồn, mở rộng phạm vi, tăng cường hiệu quả quản lý, giám sát thị trường nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người đầu tư; từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập thị trường tài chính quốc tế.

3.1.2 Quan điểm và nguyên tắc phát triển thị trường chứng khốn

3.1.2.1 Phát triển thị trường chứng khốn phù hợp với điều kiện thực tế

và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, với các tiêu chuẩn và thơng lệ quốc tế, từng bước hội nhập với thị trường tài chính khu vực và thế giới.

3.1.2.2 Xây dựng thị trường chứng khốn thống nhất trong cả nước, hoạt

động an tồn, hiệu quả gĩp phần huy động vốn cho đầu tư phát triển và thúc đẩy tiến trình cổ phần hố các doanh nghiệp nhà nước.

3.1.2.3 Nhà nước thực hiện quản lý bằng pháp luật, tạo điều kiện để thị

trường chứng khốn hoạt động và phát triển; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp và cĩ chính sách khuyến khích các chủ thể tham gia thị trường chứng khốn.

75

3.1.2.4 Bảo đảm tính thống nhất của thị trường tài chính trong phạm vi quốc gia, gắn việc phát triển thị trường chứng khốn với việc phát triển thị

trường vốn, thị trường tiền tệ, thị trường bảo hiểm.

3.1.3 Định hướng phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam

đến năm 2010

3.1.3.1 Mở rộng qui mơ của thị trường chứng khốn tập trung, phấn đấu

đưa tổng giá trị thị trường đến năm 2005 đạt mức 2 - 3% GDP và đến năm 2010

đạt mức 10 - 15% GDP.

a) Tập trung phát triển thị trường trái phiếu, trước hết là trái phiếu Chính phủđể huy động vốn cho ngân sách Nhà nước và cho đầu tư phát triển.

b) Tăng số lượng các loại cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khốn tập trung nhằm tăng qui mơ về vốn cho các doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả

sản xuất, kinh doanh của các cơng ty niêm yết.

3.1.3.2 Xây dựng và phát triển các Trung tâm Giao dịch chứng khốn, Sở

Giao dịch chứng khốn, Trung tâm Lưu ký chứng khốn nhằm cung cấp các dịch vụ giao dịch, đăng ký, lưu ký và thanh tốn chứng khốn theo hướng hiện

đại hố.

a) Xây dựng Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh thành Sở Giao dịch chứng khốn với hệ thống giao dịch, hệ thống giám sát và cơng bố thơng tin thị trường tựđộng hố hồn tồn.

b) Xây dựng thị trường giao dịch cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội; chuẩn bị điều kiện để sau năm 2010 chuyển thành thị trường Giao dịch Chứng khốn phi tập trung (OTC).

c) Thành lập Trung tâm Lưu ký độc lập cung cấp các dịch vụ đăng ký chứng khốn, lưu ký và thanh tốn cho hoạt động giao dịch chứng khốn của Sở

Giao dịch Chứng khốn và Trung tâm Giao dịch Chứng khốn; mở rộng phạm vi lưu ký các loại chứng khốn chưa niêm yết.

3.1.3.3 Phát triển các định chế tài chính trung gian cho thị trường chứng khốn Việt Nam.

76

a) Tăng quy mơ và phạm vi hoạt động nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ của các cơng ty chứng khốn. Phát triển các cơng ty chứng khốn theo hai loại hình : Cơng ty Chứng khốn đa nghiệp vụ và cơng ty chứng khốn chuyên doanh, nhằm tăng chất lượng cung cấp dịch vụ và khả năng chuyên mơn hố hoạt động nghiệp vụ.

b) Khuyến khích và tạo điều kiện để các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế cĩ đủ điều kiện thành lập các cơng ty chứng khốn, khuyến khích các cơng ty chứng khốn thành lập các chi nhánh, phịng giao dịch, đại lý nhận lệnh

ở các tỉnh, thành phố lớn, các khu vực đơng dân cư trong cả nước.

c) Phát triển các cơng ty quản lý quỹđầu tư chứng khốn cả về quy mơ và chất lượng hoạt động. Đa dạng hố các loại hình sở hữu đối với cơng ty quản lý quỹđầu tư. Khuyến khích các cơng ty chứng khốn thực hiện nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư.

d) Thành lập một số cơng ty định mức tín nhiệm để đánh giá, xếp loại rủi ro các loại chứng khốn niêm yết và định mức tín nhiệm của các doanh nghiệp Việt Nam.

3.1.3.4 Phát triển các nhà đầu tư cĩ tổ chức và các nhà đầu tư cá nhân a) Thiết lập hệ thống các nhà đầu tư cĩ tổ chức bao gồm các ngân hàng thương mại, các cơng ty chứng khốn, các cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, các quỹ bảo hiểm, quỹ đầu tư..., tạo điều kiện cho các tổ chức này tham gia thị

trường với vai trị là các nhà đầu tư chứng khốn chuyên nghiệp và thực hiện chức năng của nhà tạo lập thị trường.

b) Mở rộng và phát triển các loại hình quỹ đầu tư chứng khốn; tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nhỏ, các nhà đầu tư cá nhân tham gia vào thị trường chứng khốn thơng qua gĩp vốn vào các quỹđầu tư.

Theo nhận định của nhiều chuyên gia, nếu như năm qua, TTCK Việt Nam mới ở giai đoạn khởi động thì bắt đầu từ năm 2006 thị trường sẽ bước sang trang mới : giai đoạn tăng tốc.

77

Theo ơng Vũ Bằng, Chủ tịch UBCKNN, năm 2006 cũng là năm đầu tiên thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010, UBCKNN sẽ nổ

lực hơn nữa để mở rộng quy mơ cũng như nâng cao chất lượng hoạt động của TTCK, nâng cao chất lượng hoạt động giám sát thị trường…giúp cho thị trường ngày càng cơng khai minh bạch, tạo lịng tin cho các nhà đầu tư.

Với các hoạt động hết sức khẩn trương và thiết thực đã và đang được tiến hành, qui mơ TTCK sẽ cĩ bước nhảy vọt trong cuối năm 2005 sang năm 2006, tạo tiền đề cho việc chuyển TTGDCK TP. Hồ Chí Minh thành SGDCK trong năm 2007 theo mơ hình hiện đại, đáp ứng nhu cầu thị trường và cĩ thể kết nối với TTCK các nước trong khu vực.

Hiện tại, giá trị chứng khốn niêm yết và đăng ký giao dịch đạt 47.115 tỷ đồng, tương đương 6,1% GDP. Dự kiến đến năm 2010, quy mơ tồn thị trường sẽ đạt 10-15% GDP. Riêng thị trường cổ phiếu, mục tiêu phấn đấu của UBCKNN trong năm nay là tăng quy mơ thị truờng cổ phiếu lên gấp 3 lần so với 2005. Mục tiêu này rất khả thi khi ngay từđầu năm (tháng 1/2006 vừa qua) với việc niêm yết của cơng ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) đã làm quy mơ của thị trường tăng gấp đơi. Song song đĩ, cùng với quyết định 528 (Quyết định phê

Một phần của tài liệu chiến lược phát triển thị trường chứng khoán việt nam đến năm 2010 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)